Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào chống đối Hitler”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sanga (thảo luận | đóng góp)
n ct
Dòng 1:
'''Phong trào chống đối Hitler''' gồm những hoạt động của một số người chống đối [[Adolf Hitler]] với mục đích chính ban đầu là ''lật đổ'' Hitler và đưa ông ra tòa để ngăn ông gây chiến tranh mà họ nghĩ sẽ đem đến chiến bại cho nước Đức. Kế tiếp, khi [[Thế chiến II]] đã bùng phát, những người chống đối muốn ngăn chặn việc Đức bị thất trận nhục nhànhã, cần vớt vát ít nhiều bằng cách ''ám sát'' Hitler và đàm phán với [[Đồng minhMinh]].
 
==Bước khởi đầu của Phong trào chống Hitler==
Giữa năm [[1938]], sau 5 năm rưỡi dưới chế độ Quốc xã, số ít người chống lại [[Adolf Hitler]] thấy rõ rằng chỉ Quân đội mới có đủ sức mạnh vật chất để lật đổ ông. Công nhân và các giai cấp trung lưu và thượng lưu đều không có phương tiện trong tay. Họ không có tổ chức bên ngoài các nhóm của đảng Quốc xã, và dĩ nhiên không được vũ trang. Dù rằng về sau người ta viết nhiều về phong trào “kháng chiến” Đức, từ đầu đến cuối đấy chỉ là một nhóm yếu ớt của một dúm người can đảm và tề chỉnh, chỉ có tướng mà không có quân.
 
Lúc đầu, sự chống đối là từ dân thường. Các tướng lĩnh đã quá hài lòng với việc xóa bỏ những hạn chế của [[Hòa ước Versailles]] và với việc nhận nhiệm vụ tái vũ trang. Điều mỉa mai là những dân thường cầm đầu chống lại Hitler chính là những người đã từng phục vụ ông trong chức vụ quan trọng. Phần lớn số này đã từng hăng say với chủ nghĩa Quốc xã, và chỉ từ năm [[1937]] mới bắt đầu nhận ra rằng Hitler đang đẩy Đức vào cuộc chiến mà hầu như chắc chắn Đức sẽ thua.
Giữa năm 1938, sau 5 năm rưỡi dưới chế độ Quốc xã, số ít người chống lại [[Adolf Hitler]] thấy rõ rằng chỉ Quân đội mới có đủ sức mạnh vật chất để lật đổ ông. Công nhân và các giai cấp trung lưu và thượng lưu đều không có phương tiện trong tay. Họ không có tổ chức bên ngoài các nhóm của đảng Quốc xã, và dĩ nhiên không được vũ trang. Dù rằng về sau người ta viết nhiều về phong trào “kháng chiến” Đức, từ đầu đến cuối đấy chỉ là một nhóm yếu ớt của một dúm người can đảm và tề chỉnh, chỉ có tướng mà không có quân.
 
Một trong những người đầu tiên được sáng mắt là [[Carl Goerdeler]], cựu thị trưởng [[Leipzig]] và Kế toán trưởng Vật giá. Có năng lực, nhiệt huyết và thông minh, nhưng hay hớ hênh. tuyTuy kiên trì, ông từ chức cả hai nơi vào năm [[1936]], rồi hành động chống đối Hitler với cả con tim và linh hồn.
Lúc đầu, sự chống đối là từ dân thường. Các tướng lĩnh đã quá hài lòng với việc xóa bỏ những hạn chế của [[Hòa ước Versailles]] và với việc nhận nhiệm vụ tái vũ trang. Điều mỉa mai là những dân thường cầm đầu chống lại Hitler chính là những người đã từng phục vụ ông trong chức vụ quan trọng. Phần lớn số này đã từng hăng say với chủ nghĩa Quốc xã, và chỉ từ năm 1937 mới bắt đầu nhận ra rằng Hitler đang đẩy Đức vào cuộc chiến mà hầu như chắc chắn Đức sẽ thua.
 
Một trong những người đầu tiên được sáng mắt là [[Carl Goerdeler]], cựu thị trưởng [[Leipzig]] và Kế toán trưởng Vật giá. Có năng lực, nhiệt huyết và thông minh, nhưng hay hớ hênh tuy kiên trì, ông từ chức cả hai nơi vào năm 1936, rồi hành động chống đối Hitler với cả con tim và linh hồn.
 
Hai người sáng mắt kế tiếp là [[Johannes Popitz]], cựu Bộ trưởng Tài chính của Bang [[Phổ]] và TS. [[Hjalmar Schacht]], cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đức. Cả hai đã được thưởng huân chương cao quý nhất của Quốc xã vì công lao đóng góp vào nền kinh tế cho mục đích chiến tranh. Có lẽ vì quá khứ và tư cách của họ mà hai người không được thành phần cốt lõi của nhóm chống đối tin cậy.
Hàng 15 ⟶ 14:
Schacht là con người của chủ nghĩa cơ hội, và Hassell nhận xét trong nhật ký của ông là Schacht “nói một đàng nhưng làm một nẻo” – ý kiến mà ông nghĩ Đại tướng Tham mưu trưởng Lục quân [[Ludwig Beck]] và Đại tướng Tư lệnh Lục quân [[Werner von Fritsch]] cũng đồng ý.
 
[[Ulrich von Hassell]] trở thành một cố vấn ngoại giao cho các nhà lãnh đạo chống đối. Là người có văn hóa, ông khinh rẻ cung cách thô lỗ của Quốc xã, nhưng vẫn phục vụ chế độ cho đến khi bị khai trừ trong cuộc cải tổ sâu rộng của Hitler ngày [[4/ tháng 2/]] năm [[1938]]. Cũng giống như nhiều người khác, có vẻ như phải đợi đến khi có cú sốc do bị Quốc xã cách chức ông mới nghĩ đến việc làm gì đấy để lật đổ họ. Một khi chuyện này xảy ra, con người nhạy cảm, thông minh, bứt rứt toàn tâm vào nhiệm vụ mới và cuối cùng hy sinh đời ông, chịu một cái chết dã man.
 
Có những người khác, ít được biết đến hơn và đa số trẻ hơn, chống đối Hitler ngay từ đầu và dần dà kết hợp với nhau để tạo thành những nhóm khác nhau. Có nhà trí thức, có nhà lãnh đạo nghiệp đoàn. Có hai sĩ quan Gestapo: [[Artur Nebe]], chỉ huy cảnh sát hình sự, và [[Bernd Gisevius]], một sĩ quan cảnh sát chuyên nghiệp trẻ, trở nên những phụ tá đắc lực cho nhóm âm mưu. Gisevius đóng góp nhiều thông tin cho các công tố viên của Mỹ tại [[Tòa án Nürnberg]]. Ông viết một quyển sách đưa ra ánh sáng nhiều chi tiết trong các âm mưu chống Hitler, tuy phần đông các nhà sử học và tác giả này nửa tin nửa ngờ.
 
Có một số người trẻ tuổi thuộc dòng dõi của những gia đình tiếng tăm ở Đức: Bá tước [[Helmuth von Moltke]], dòng dõi một Thống chế lừng danh, sau này lập nên Nhóm Kreisau; Bá tước [[Albrecht von Bernstorff]], cháu của đại sứ Đức tại [[Hoa Kỳ]] trong [[Thế chiến I]]; [[Freiherr Karl Ludwig von Gutenberf]], chủ bút không hề biết sợ của một nguyệt san Công giáo; Mục sư [[Dietrich Bonhoeffer]] thuộc gia tộc giáo sĩ Tin lành có tiếng tăm ở hai bên nội ngoại, người xem Hitler là kẻ phản Chúa và tin rằng nhiệm vụ của người theo Cơ đốc là phải trừ khử ông.
 
Phần lớn những người trẻ dũng cảm này đều kiên trì cho đến khi bị Quốc xã bắt giam, tra tấn rồi xử tử hoặc chỉ việc giết bỏ.
Hàng 28 ⟶ 27:
 
==Âm mưu đảo chính năm 1938==
 
Nhóm trí thức tiếp xúc với Đại tá [[Hans Oster]], phụ tá chính cho Đô đốc [[Wilhelm Franz Canaris]] Giám đốc Cục Quân báo, và thấy vị sĩ quan này không những có tinh thần chống Hitler mãnh liệt mà còn sẵn sàng làm cầu nối giữa hai giới quân đội và dân sự. Tuy nhiên, mãi đến mùa đông 1937 – sau khi Hitler quyết định gây chiến tranh, thanh trừng các tướng lĩnh và đích thân nắm quyền tổng tư lệnh, đối xử tệ hại với tướng Fritsch – thì vài tướng lĩnh mới nhận ra hiểm họa của nhà độc tài Quốc xã đối với với nước Đức. Việc Đại tướng Beck từ chức vào cuối tháng 8/1938 khiến có thêm một số người thức tỉnh. Beck hiển nhiên là người có thể tụ hội cả những tướng lĩnh ương ngạnh lẫn giới dân sự bất mãn. Cả hai nhóm đều kính trọng và tin tưởng ông.
 
Hàng 43 ⟶ 41:
Thương thay cho Beck, và cho phần lớn thế giới, chính là Hitler chứ không phải cựu Tham mưu trưởng Lục quân có cái nhìn khôn ngoan hơn về những khả năng của cuộc chiến lớn. Một người có văn hóa và có ý thức về lịch sử như Beck không thể nghĩ ra rằng Anh và Pháp lại cố tình hy sinh quyền lợi của họ bằng cách không can thiệp nếu Đức tấn công Tiệp Khắc. Ông có ý thức về lịch sử nhưng không biết gì về những chính sách đương đại. Hitler thì biết rõ. Trong một thời gian Hitler đã biết rằng Anh thà hy sinh Tiệp Khắc còn hơn là tham gia chiến tranh và như thế, Pháp cũng không muốn giúp Tiệp Khắc.
 
Khi nói chuyện với Jodl ngày [[8/ tháng 9/]], [[1937]], Tướng [[Karl-Heinrich von Stülpnagel]], thuộc Tổng cục Hậu cần của Bộ Tổng tham mưu và cũng tham gia vào nhóm âm mưu đảo chính của Halder, yêu cầu báo cho Bộ Tổng tham mưu trước 5 ngày về lệnh của Hitler tấn công qua Tiệp Khắc. Đại tướng Cấp cao [[Alfred Jodl]], Tham mưu trưởng Hành quân của Bộ Tổng tham mưu Quân lực, trả lời rằng vì lý do thời tiết thất thường, chỉ có thể đảm bảo báo trước 2 ngày. Như thế là đủ cho nhóm âm mưu.
 
Nhưng họ cần sự đảm bảo theo phương diện khác: liệu giả định của họ – là Anh và Pháp sẽ gây chiến với Đức nếu Đức tấn công Tiệp Khắc – có đúng hay không. Họ phái nhân viên thân tín đi [[London]] để tìm hiểu, và nếu cần, cố gắng gây ảnh hưởng lên phía [[Vương quốc Anh]] bằng cách thông báo tướng lĩnh Đức chống đối cuộc tấn công và sẽ có hành động quyết liệt nếu Anh cứng rắn với Hitler cho đến cùng.
 
Vì muốn xoa dịu Hitler, Thủ tướng Anh [[Arthur Neville Chamberlain]] ủng hộ giải pháp Tiệp Khắc nhượng vùng [[Sudentenland]] cho Đức, nhưng cần đạt sự thỏa thuận của Pháp trước khi thúc đẩy thêm. Ông đi hội kiến với Hitler hai lần: tại Berchtesgaden ngày 15 tháng 9, 1938 và tại Godesberg ngày 22-23 [[tháng 9]], [[1938]].
 
Do những phản ứng bất lợi của [[Nam Tư]], [[Rumani]], Pháp, Hoa Kỳ, [[Thụy Điển]]... cùng sự thờ ơ của Ý, ngày [[27/ tháng 9/]] năm [[1938]], Hitler gửi cho Chamberlain một lá thư có ngôn từ được tính toán một cách tuyệt diệu để lay chuyển Chamberlain: Đức sẵn sàng đàm phán những chi tiết với Tiệp Khắc, sẵn sàng “nghiêm túc đảm bảo cho phần còn lại của Tiệp Khắc.”
 
Đối với vài tướng lĩnh và trên hết đối với Tướng Tham mưu trưởng Lục quân Halder, đã đến lúc thực hiện âm mưu nhằm lật đổ Hitler và tránh cho Tổ quốc lâm vào một cuộc chiến mà họ nghĩ Đức sẽ bại trận. Suốt [[tháng 9]], theo lời kể sau này của người sống sót, các nhân vật trong nhóm âm mưu luôn bận rộn. Erich Kordt, thư ký trưởng của Ribbentrop tại Bộ Ngoại giao, cũng là nhân vật tham dự quan trọng và sống sót sau chiến tranh. Tại Tòa án Nürnberg, ông soạn một bản ghi nhớ dài về những sự kiện trong tháng 9/, 1938. Halder, Gisevius và Schacht đều kể lại về âm mưu này, nhưng mỗi người đều cung cấp chi tiết khó hiểu, và ở vài điểm còn mâu thuẫn với nhau. Cần nhớ rằng ban đầu cả ba đều phục vụ chế độ Quốc xã, vì thế sau chiến tranh cố chứng tỏ họ chống đối Hitler và yêu chuộng hòa bình.
 
Tướng Halder luôn liên lạc với Đại tá Oster và sếp của ông này tại Cục Quân báo, Đô đốc Canaris, người cung cấp thông tin về động thái chính trị của Hitler và của tình báo nước ngoài.
Hàng 63 ⟶ 61:
:''Ảnh hưởng gần như là một thảm họa đối với kế hoạch của chúng tôi. Sẽ là điều vô lý nếu phát động cuộc đảo chính để lật đổ Hitler vào lúc mà Thủ tướng Anh đang đến Đức đế thảo luận với Hitler về ‘hòa bình của thế giới’.''
 
Tuy nhiên, vào buổi tối [[15/ tháng 9]], TS. Paul Schmidt, làm thông dịch viên độc nhất và nhân chứng độc nhất trong cuộc họp Hitler-Chamberlain và cũng nằm trong nhóm âm mưu, đưa tin là Hitler vẫn muốn đánh chiếm toàn nước Tiệp Khắc. Nguồn tin này làm cho tinh thần của nhóm âm mưu phấn chấn trở lại. Họ quyết định tiến hành theo kế hoạch.
 
Kordt cho biết trong ngày [[27/ tháng 9]], nhóm âm mưu định ngày hành động là 29/9. Gisevius khai trước Tòa án Nürnberg rằng các tướng Halder và Witzleben quyết định hành động lập tức ngày 28/9 sau khi họ nhận được bản sao “bức thư thách thức” của Hitler với “yêu sách xấc xược” gửi Chamberlain đêm hôm trước. Các tướng lĩnh tin rằng đấy là chứng cứ cho thấy Hitler định tiến hành chiến tranh. Nhưng hoặc nội dung của lá thư bị thay đổi khi sao chép, hoặc các tướng lĩnh ngộ nhận, bởi vì lá thư ấy có ngôn từ ôn hòa, đầy lời hứa hẹn “đàm phán những chi tiết với Tiệp Khắc” và “nghiêm túc đảm bảo cho phần còn lại của Tiệp Khắc.”
 
Vào giờ phút cuối cùng này, tâm tư Tướng von Brauchitsch có thể nghi ngại. Theo Gisevius, Witzleben gọi điện cho Brauchitsch từ văn phòng của Halder, cho biết mọi việc đã sẵn sàng và xin ông đứng ra chỉ huy cuộc đảo chính. Nhưng vị Tư lệnh Lục quân vẫn lửng lơ. Ông cho Halder và Witzleben biết ông sẽ đến Phủ Thủ tướng để tự mình xem các tướng lĩnh có đánh giá tình hình đúng hay không. Gisevius kể rằng Witzleben vội trở về tổng hành dinh của mình. Ông phấn khích nói: “Gisevius, giờ khắc đã đến!”
Hàng 257 ⟶ 255:
==Kỷ niệm 60 năm==
 
Vào ngày [[20/ tháng 7/]] năm [[2004]], nước Đức tổ chức lễ kỷ niệm tròn 60 năm vụ nổ bom ám sát Hitler. Bà quả phụ Moltke 93 tuổi được mời đến dự lễ ở khu tưởng niệm (nơi Stauffenberg bị hành quyết). Bà tuyên bố: "Tôi lấy làm hãnh diện." Một người khác trong phong trào còn sống sót đến dự là Philipp von Boeselager. Thủ tướng Đức [[Gerhard Schroeder]] đọc bài diễn văn ca ngợi phong trào chống đối Hitler, còn Tổng thống [[Horst Koehler]] đặt một vòng hoa.
 
==Đọc thêm==