Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếp tuyến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Hình:Graph of sliding derivative line.gif|right|thumb|400px|Ở mỗi điểm, đường di chuyển luôn tiếp xúc với đường cong. Độ dốc của nó là [[đạo hàm]]; Dấu hiệu màu xanh lá cây là đạo hàm dương, màu đỏ là đạo hàm âm và màu đen là điểm đạo hàm bằng 0. Điểm (x, y) = (0,1) trong đó đường tiếp tuyến cắt đường cong, không phải là cực đại, hoặc cực tiểu, mà là [[điểm uốn]] của đường cong.]]
 
'''Tiếp tuyến''' của một [[đường cong]] tại một điểm bất kì thuộc đường cong đó là một [[đường thẳng]] chỉ "chạm" vào đường cong tại điểm đó. [[Leibniz]] định nghĩa tiếp tuyến như một đường thẳng nối một cặp điểm gần nhau vô hạn trên đường cong.<ref>Leibniz, G., "[[Nova Methodus pro Maximis et Minimis]]", ''[[Acta Eruditorum]]'', Oct. 1684.</ref> Chính xác hơn, một đường thẳng là một tiếp tuyến của đường cong {{nowrap|''y'' {{=}} ''f'' (''x'')}} tại điểm {{nowrap|''x'' {{=}} ''c''}} trên đường cong nếu đường thẳng đó đi qua điểm {{nowrap|(''c'', ''f'' (''c''))}} trên đường cong và có độ dốc {{nowrap|''f'' {{'}}(''c'')}} với ''f'' {{'}} là [[đạo hàm]] của ''f''.
 
Khi tiếp tuyến đi qua điểm giao của đường tiếp tuyến và đường cong trên, được gọi là tiếp điểm, đường tiếp tuyến "đi theo hướng" như đường cong, và do đó là đường thẳng xấp xỉ tốt nhất với đường cong tại điểm tiếp xúc đó.