Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếp tuyến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
[[Hình:Tangent to a curve.svg|220px|right|thumb|Tiếp tuyến với 1 đường cong. Đường đỏ là tiếp tuyến, chấm đỏ là tiếp điểm.]]
[[Hình:Image Tangent-plane.svg|220px|right|thumb|Mặt phẳng tiếp tuyến với mặt cầu]]
[[Hình:Graph of sliding derivative line.gif|right|thumb|400px|Ở mỗi điểm, đường tiếp tuyến di chuyển luôn tiếp xúc với đường cong. Độ dốc của nó là [[đạo hàm]]; Dấu hiệu màu xanh lá cây là đạo hàm dương, màu đỏ là đạo hàm âm và màu đen là điểm đạo hàm bằng 0. Điểm (x, y) = (0,1) trong đó đường tiếp tuyến cắt đường cong, không phải là cực đại, hoặc cực tiểu, mà là [[điểm uốn]] của đường cong.]]
 
'''Tiếp tuyến''' của một [[đường cong]] tại một điểm bất kì thuộc đường cong đó là một [[đường thẳng]] chỉ "chạm" vào đường cong tại điểm đó. [[Leibniz]] định nghĩa tiếp tuyến như một đường thẳng nối một cặp điểm gần nhau vô hạn trên đường cong.<ref>Leibniz, G., "[[Nova Methodus pro Maximis et Minimis]]", ''[[Acta Eruditorum]]'', Oct. 1684.</ref> Chính xác hơn, một đường thẳng là một tiếp tuyến của đường cong {{nowrap|''y'' {{=}} ''f'' (''x'')}} tại điểm {{nowrap|''x'' {{=}} ''c''}} trên đường cong nếu đường thẳng đó đi qua điểm {{nowrap|(''c'', ''f'' (''c''))}} trên đường cong và có độ dốc {{nowrap|''f'' {{'}}(''c'')}} với ''f'' {{'}} là [[đạo hàm]] của ''f''. Một định nghĩa tương tự áp dụng cho các đường cong không gian và các đường cong trong không gian Euclide n-chiều.