Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thực dụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
MondalorBot (thảo luận | đóng góp)
n Robot Thêm: az:Praqmatizm; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''Chủ nghĩa thực dụng''' ([[tiếng Anh]]: ''pragmatism'') là một trường phái [[triết học]] thuộc khuynh hướng khoa học trong trào lưu triết học phi cổ điển được hình thành từ nửa sau thế kỉ XIX (khoảng từ năm 1871 - 1874) và phát triển mạnh mẽ từ đầu thế kỷ XX. Người sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng là [[Charles Peirce]]. Trường phái triết học này đề cao kinh nghiệm và hiệu quả, trong đó nó coi mọi hành động của con người là vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Đặc biệt trường phái này đã có tầm ảnh hưởng sâu rộng vào đời sống - xã hội [[Mỹ]] và trở thành học thuyết triết học đặc trưng của Mỹ thời kỳ này. So với các trường phái triết học ở phương tây khi đó, chủ nghĩa thực dụng tỏ ra có ưu thế hơn ở một đặc điểm là nó phản ánh trực tiếp những nhu cầu về lợi ích và quyền lợi của giai cấp tư sản. Do đó có thể nhận định rằng chủ nghĩa thực dụng là một học thuyết triết học với tư cách là hệ tư duy chủ đạo. Cùng với [[chủ nghĩa thực chứng]] (''positivism''), [[chủ nghĩa cấu trúc]] (''structuralism''), [[chủ nghĩa duy khoa học]] (''scientism'')...trong khuynh hướng khoa học hay duy lý hiện đại, chủ nghĩa thực dụng chủ trương con đường thứ 3 trong triết học, vượt qua cả chủ nghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ cả những vấn đề cơ bản của triết học vốn được đặt ra suốt nhiều thế kỷ qua, gắn các vấn đề của triết học với các vấn đề cụ thể của khoa học, nhất là khoa học thực nghiệm.
 
== Tham khảo ==
# Bộ giáo dục và đào tạo: "Giáo trình Triết học Mác-Lênin",Nhà xuất bản chính trị quốc gia,Hà Nội,2004,tr.513-520.
# E.E.Nexmeyanov, "Triết học hỏi & đáp" (Viện triết học dịch).
# Các tiểu luận triết học của Nguyễn Thành Luân và Nguyễn Đình Thái, Khoa triết học, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Khuynh hướng triết học]]
[[Thể loại:Triết học phi cổ điển]]
Hàng 11 ⟶ 12:
 
[[ar:براغماتية]]
[[az:Praqmatizm]]
[[ms:Pragmatisme]]
[[bs:Pragmatizam]]