Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anhydride”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox mineral | name = Anhydrit | category = Sulfate mineral | boxwidth = | boxbgcolor = | image = Anhydrite_HMNH1.jpg | caption = …”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox mineral
| name = Anhydrit
| category = [[Sulfate mineralKhoáng vật sulfua]]
| boxwidth =
| boxbgcolor =
Dòng 35:
| references = <ref>Klein, Cornelis and Cornelius S. Hurlbut, 1985, Manual of Mineralogy, 20th ed., John Wiley and Sons, New York, ISBN 0-471-80580-7 </ref><ref>[http://webmineral.com/data/Anhydrite.shtml Webmineral]</ref><ref>[http://www.mindat.org/min-234.html Mindat.org]</ref><ref name=Handbook>[http://rruff.geo.arizona.edu/doclib/hom/anhydrite.pdf Handbook of Mineralogy]</ref>
}}
[[Image:Anhydrite.GIF|thumb|300 px|right|CrystalCấu structuretrúc oftinh anhydritethể của anhydrit]]
 
'''Anhydrit''' là một khoáng vật sunfat canxi khan, CaSO<sub>4</sub>. Nó là tinh thể [[trực thoi]], với ba mặt cát khai hoàn hảo song song với ba mặt phẳng hình học. Nó không đồng hình với barium (baryte) trực thoi và stronti sunfat, điều mà có thể được dự đoán từ công thúc hóa học. Khối tinh thể riêng biệt rất hiếm, thường thì khoáng vật này chỉ tồn tại ở dạng các khối cắt. Độ cứng là 3.5 và trọng lượng riêng là 2.9. Màu sắc trắng, đôi khi hơi xám, hơi xanh hoặc tím. Ở mặt cắt khai, ánh ngọc trai, các mặt khác có ánh thủy tinh. Khi tiếp xúc với nước, anhydrit chuyển thành dạng thạch cao, (CaSO<sub>4</sub>'''·'''2H<sub>2</sub>O), bởi quá trình hấp thụ nước. Anhydrit thường có mặt với Can xít, Halit, và Lưu huỳnh cũng như là Galen, Chalcopyrite, Molybdenite và Pirit trong các mỏ khoáng.