Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xà phòng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riotua (thảo luận | đóng góp)
Dòng 23:
Rồi cũng có giả thiết cho rằng người cổ đại từ lâu đã biết tẩy rửa vệt bẩn trên cơ thể bằng cách bôi dầu tràm lên da, sau đó dùng nước hoa quả trộn với tro rửa lại cơ thể cho sạch.
 
Nhưng giả thiết phổ biến nhất, có độ tin cậy cao nhất vẫn là 600 năm trước công nguyên ở đế chế [[La Mã cổ đại]], có nhóm phụ nữ “tình cờ phát hiện” giặt quần áo trên [[sông Tiber]] dưới chân thành Sapo ([[Thành Roma]]) sạch sẽ hơn hẳn so với các dòng sông khác. Vậy bí mật khác biệt nằm ở đâu? Đó chính là do lớp tro và mỡ động vật đổ ra từ các con miếu thờ thần nằm trên đỉnh đồi. Kết hợp với nước từ dòng sông, chúng tạo thành chất tẩy rửa cổ đại, tiền thân của xà phòng hiện đại ngày nay. Từ đó cái tên gọi phản ứng xà phòng hóa gọi là “Saponification” được lái theo là tên đồi Sapo nơi người ta khám phá ra xà phòng. Từ “xà phòng” trong tiếng Anh là ''Soap'', tiếng Pháp là ''Savon'' đều bắt nguồn từ Sapo mà ra, còn tiếng Việt là xà phòng. 
 
Khoảng năm 600 trước Công nguyên, những người đi biển từ đất nước Tây Ban Nha cổ đại đã làm ra loại xà phòng tương tự như xà phòng hiện nay. Họ sử dụng tro của thân cây (chứa nhiều kali) hòa với mỡ dê và đun sôi. Sau khi nước bốc hơi và phần chất rắn nguội đi, hỗn hợp này trở thành một chất rắn giống như sáp: đó chính là xà phòng.