Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
'''Thành phố Hồ Chí Minh''' là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm [[Kinh tế Việt Nam|kinh tế]], [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa]], [[hệ thống giáo dục Việt Nam|giáo dục]] quan trọng của [[Việt Nam]].
 
Vùng đất này ban đầu được gọi là '''Prey Nokor''', một làng chài và [[hải cảng]] quan trọng của [[người Khmer]], trước khi [[người Việt]] sáp nhập vào [[thế kỷ 17]].<ref>[{{cite web|url=http://www.originvietnam.com/vietnam-travel/ethnic-minorities/khmer-people/ |title=Khmer people]|work=Vietnam Travel Tours|publisher=Origin Vietnam Travel|accessdate=1 tháng 7, 2010}}</ref><ref>[{{cite web|url=http://en.academic.ru/dic.nsf/enwiki/930169 |title=Khmer Krom]</ref>|work=Academic Nằmdictionaries trongand vùng chuyển tiếp giữa miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)encyclopedias|Đôngaccessdate=1 Namtháng Bộ]]7, 2010}}</ref> [[Đồng bằng sông Cửu Long]], Thành phố Hồ Chísau Minhđó hình thành nhờ công cuộc khai phá [[miền Nam Việt Nam|miền Nam]] của [[nhà Nguyễn]]. Năm 1698, [[Nguyễn Hữu Cảnh]] cho lập '''phủ Gia Định''', đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi người [[Pháp]] vào [[Đông Dương]], để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố '''Sài Gòn''' được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam, được mệnh danh Hòn ngọc Viễn Đông hay [[Paris]] Phương Đông. Sài Gòn là thủ đô của [[Liên Bang Đông Dương]] giai đoạn 1887-1901. Năm [[1954]], Sài Gòn trở thành thủ đô của [[Việt Nam Cộng hòa]] và thành phố hoa lệ này trở thành một trong những đô thị quan trọng của vùng [[Đông Nam Á]]. Việt Nam Cộng hòa sụp đổ năm [[1975]], lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn thống nhất. Ngày [[2 tháng 7]] năm [[1976]], [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội nước Việt Nam thống nhất]] quyết định đổi tên Sài Gòn thành "Thành phố Hồ Chí Minh", theo tên vị [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] đầu tiên của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].
 
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] và [[Đồng bằng sông Cửu Long]], Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 [[kilômét vuông|km²]]. Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam)<ref name="danso2009"/>, [[mật độ dân số|mật độ]] trung bình 3.401 người/km². Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền [[kinh tế Việt Nam]], Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp của cả quốc gia. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và [[Đông Nam Á]], bao gồm cả [[đường bộ]], [[đường sắt]], [[đường thủy]] và [[hàng không|đường không]]. Vào năm [[2007]], thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70 % lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực [[giáo dục]], [[truyền thông]], [[thể thao]], [[giải trí]], Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
 
Tuy vậy, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh. Trong nội ô thành phố, đường xá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc. Hệ thống [[giao thông công cộng]] kém hiệu quả. Môi trường thành phố cũng đang bị [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]] do phương tiện giao thông, các công trường xây dựng và công nghiệp sản xuất.
Dòng 341:
[[eu:Ho Chi Minh Hiria]]
[[ee:Ho Chi Minh City]]
[[fa:هوشی‌مینهوشیمین (شهر)]]
[[hif:Ho Chi Minh City]]
[[fr:Hô-Chi-Minh-Ville]]