Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Khôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 45:
 
== Nhận xét ==
(Chỉ có tính chất tham khảo)
 
M. Gaultier viết:
:''Không như các sử của triều Nguyễn đã nói Lê Văn Khôi chỉ là một kẻ phiến động tầm thường, có nhiều tham vọng và vô tư cách. Thực ra, Khôi là một người võ nghệ tuyệt luân, có nhân phẩm cao quý, có tài giao thiệp, có huyết khí cương cường, có tinh thần hào hiệp, biết chỉ huy...nên rất được những người chung quanh cảm mến. Nhờ vậy mà sau tiếng hô của Khôi hàng trăm ngàn gia đình dân chúng miền Nam vùng ngay dậy...''<ref> Dẫn theo [[Phạm Văn Sơn]], ''[[Việt sử tân biên]]'' (quyển 4), Tủ sách sử học Việt Nam, 1961, tr. 352.</ref>
Hàng 52 ⟶ 54:
 
Tuy nhiên, GS. Nguyễn Phan Quang có ý kiến khác rằng:
:''Có tác giả cho rằng cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi là của những người theo [[Thiên Chúa giáo|đạo Gia Tô]], do các giáo sĩ chủ mưu. Có tác giả lại nghĩ rằng đây chỉ là mưu đồ lật đổ của một phe phái trong tầng lớp thống trị chống Minh Mạng. Có ý kiến còn cho rằng đây là một cuộc bạo loạn, một mưu đồ phản động, phản dân tộc (!)...Xét những thành phần chính đi theo Lê Văn Khôi bao gồm: giáo dân, [[người Hoa]], các dân tộc thiểu số (người [[Chăm]], người [[Khmer]], một số người dân tộc ở [[Tây Nguyên]]), quân "Hồi lương, Bắc thuận", và một số đông dân lục tỉnh...Vậy có thể nghĩ rằng ít nhất trong giai đoạn đầu, cuộc nổi dậy do Lê Văn Khôi khởi xướng đã gắn bó với phong trào đấu tranh của nông dân và của các dân tộc chống triều Nguyễn...Và từ mối quan hệ giữa hai cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi và của [[Nông Văn Vân]], đã cho thấy họ có chung một ý đồ là cùng nổi dậy trong phạm vi cả nước nhằm lật đổ triều Nguyễn. Rõ ràng không phải Lê Văn Khôi nổi dậy chỉ nhằm mục đích trả thù cho Lê Văn Duyệt, càng không phải vì thân thuộc của Khôi ở Cao Bằng bị truy nã mà nổ ra cuộc nổi dậy của [[Nông Văn Vân]].''<ref>Nguyễn Phan Quang, ''Việt Nam thế kỷ 19''. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 239, 249 và 253.</ref>.
 
== Chú thích ==