Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Xuân Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
'''Hoàng Xuân Hãn''' ([[1908]]–[[1996]]) là một [[nhà sử học]], [[nhà ngôn ngữ học]], nhà nghiên cứu [[văn hóa]], [[giáo dục]], [[Việt Nam]] đồng thời là một [[kỹ sư]], [[Toán học|nhà toán học]]. Ông là người soạn thảo và ban hành Chương trình Trung học Việt Nam đầu tiên.
 
== Tiểu sử và học vấn ==
Hoàng Xuân Hãn sinh năm 1908, quê làng Yên Hồ, [[huyện La Sơn]], nay là xã Yên Hồ, huyện [[Đức Thọ]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]. Cha ông là Tú tài Hoàng Xuân Ức. Các em trai là Dược sĩ Hoàng Xuân Hà (sau là Giám đốc Xưởng Quân dược Liên khu III, Vụ trưởng Vụ Dược chính, Phó Chủ tịch Hội Dược học), Hoàng Xuân Bình<ref>http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nguoi-can-ve-dac-biet-va-tinh-ban-khong-bien-gioi-106528.tpo</ref> (cận vệ cho vua Bảo Đại), Hoàng Xuân Mãn, Hoàng Xuân Nhị. Thuở nhỏ ông học [[chữ Hán]] và [[quốc ngữ|chữ Quốc ngữ]] tại nhà.
 
==Học vấn==
 
Năm 1926, Hoàng Xuân Hãn đậu bằng Thành Chung, rồi ra Hà Nội học trung học ở [[trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội|trường Bưởi]]. Sau đó một năm, theo thiên hướng, ông lại chuyển sang học chuyên Toán ở [[Trường Trung học Albert Sarraut|Lycée Albert Sarraut]].
Hàng 43 ⟶ 41:
Năm 1932-1934, Hoàng Xuân Hãn vào học École Nationale des Ponts et Chaussées (Trường Cầu đường Paris).
 
Năm 1934, Hoàng Xuân Hãn trở về Việt Nam, 4 tháng sau đó sang Pháp. Trên chuyến tàu, Hoàng Xuân Hãn gặp cô sinh viên Nguyễn Thị Bính sang Pháp học Dược khoa.
 
Từ năm 1934 đến năm 1936 Hoàng Xuân Hãn trở lại Pháp, đậu cử nhân toán 1935 và thạc sĩ toán 1936 tại khoa Toán trường [[Sorbonne|Đại học Sorbonne]] (''Licence des Sciences mathématiques Sorbonne'').
 
Năm 1936, Hoàng Xuân Hãn kết hôn với cô Nguyễn Thị Bính (sinh ngày 6/10/1911 tại Hà Nội) sau này trở thành dược sĩ.
 
Từ năm [[1936]] đến năm [[1939]], Hoàng Xuân Hãn trở về Việt Nam dạy các lớp đệ nhất ban toán [[trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội|trường Bưởi]] (nay là trường [[Chu Văn An]]). Trong thời gian này ông hoàn tất cuốn ''[[Danh từ khoa học|Danh từ Khoa học]]''.
 
Năm 1936, ông cho xuất bản tập giáo trình ''[[Eléments de trigonométrie]]'' (Cơ bản của [[lượng giác học]])<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldcat.org/oclc/459342408|title=Hoàng Xuân Hãn: Eléments de trigonométrie. Hanoï : Les Editions nouvelles, 1936.}}</ref>, có lẽ là tập giáo trình Toán phương tây đầu tiên được viết bởi người Việt.
 
Từ năm [[1939]] đến năm [[1944]], vì chiến tranh trường Bưởi phải rời vào [[Thanh Hóa]]. Tại đây, ông tìm thấy những tư liệu lịch sử về [[Nguyễn Thiếp|La Sơn Phu Tử]] và vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] và những tấm bia nói về sự nghiệp của [[Lý Thường Kiệt]].
 
Năm [[1942]], Hoàng Xuân Hãn cho xuất bản ''[[Danh từ khoa học]]'' (Vocabulaire scientifique).
 
Năm [[1943]], Đại học Khoa học được thành lập tại [[Hà Nội]]. Hoàng Xuân Hãn được mời dạy môn [[cơ học]].
Dòng 106:
* [[Mai đình mộng ký|Mai Đình Mộng ký]] (Nguyễn Huy Hổ);
* [[Văn tế thập loại chúng sinh]] ([[Nguyễn Du]])...
 
== Gia đình ==
Cha ông là Tú tài Hoàng Xuân Ức. Các em trai là Dược sĩ Hoàng Xuân Hà (sau là Giám đốc Xưởng Quân dược Liên khu III, Vụ trưởng Vụ Dược chính, Phó Chủ tịch Hội Dược học), Hoàng Xuân Bình<ref>http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nguoi-can-ve-dac-biet-va-tinh-ban-khong-bien-gioi-106528.tpo</ref> (cận vệ cho vua Bảo Đại), Hoàng Xuân Mãn, Hoàng Xuân Nhị. Thuở nhỏ ông học [[chữ Hán]] và [[quốc ngữ|chữ Quốc ngữ]] tại nhà.
 
==Tham khảo==