Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Cộng sản Đức (1918–1956)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 27:
==Thời kỳ Cộng hòa Weimar==
 
{{Đang dịch 2 (nguồn)|ngày=1
|tháng=06
|năm=2010
|1 = tiếng Anh
}}
[[File:Bundesarchiv B 145 Bild-P046279, Berlin, Liebknecht-Haus am Bülowplatz.jpg|thumb|300px|[[Karl-Liebknecht-Haus]], trụ sở của KPD từ năm 1926 đến năm 1933. Những nhà lãnh đạo của KPD bị Gestapo bắt tại tòa nhà này vào tháng 1 năm 1933, khi Hitler trở thành Thủ tướng Đức. Biểu tượng ở hai bên cổng cho chúng ta thấy lịch sử của tòa nhà. Ngày nay nó là trụ sở tại Berlin của [[Đảng cánh tả (Đức)|Đảng cánh tả]]]]
[[File:Bundesarchiv Bild 183-14686-0026, Essen, Reichspräsidentenwahl, KPD-Wahlwerbung.jpg|thumb|300px|KPD tại [[Essen]], 1925]]
Vào năm 1923, KPD bầu ra một ban lãnh đạo mới thân với Liên Xô hơn. Nhóm lãnh đạo này, đứng đầu là [[Ernst Thälmann]], đã từ bỏ mục tiêu cách mạng tức thời, và bắt đầu từ năm 1924 đã tiến hành chạy đua vào Reichstag, thu được một số thành công.
In 1923 a new KPD leadership more favorable to the USSR was elected. This leadership, headed by [[Ernst Thälmann]], abandoned the goal of immediate revolution, and from 1924 onwards contested Reichstag elections, with some success.
 
Trong thời kỳ [[Cộng hòa Weimar]] KPD là đảng Cộng sản lớn nhất ở châu Âu, và được nhìn nhận là "đảnh lãnh đạo" phong trào Cộng sản bên ngoài Liên Xô. Đảng đạt được số lượng phiếu bầu ổn định, thường được hơn 10% số phiếu bầu, và giành được 100 ghế trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1932. Trong cuộc bầu cử tổng thống cùng năm, Thälmann có được 13,2% số phiếu, số với tỷ lệ 30,1% của Hitler.
During the years of the [[Weimar Republic]] the KPD was the largest Communist party in Europe, and was seen as the "leading party" of the Communist movement outside the Soviet Union. It maintained a solid electoral performance, usually polling more than 10% of the vote, and gaining 100 deputies in the November 1932 elections. In the presidential election of the same year, Thälmann took 13.2% of the vote, compared to Hitler's 30.1%.
 
Những người chỉ trích KPD thì cho rằng đảng này theo đuổi chính sách bè phái – như việc tố cáo SPD là [[chủ nghĩa phát xít xã hội|"phát xít xã hội"]] – làm dập tắt mọi khả năng hợp tác với SPD để hình thành một mặt trận thống nhất chống lại thế lực đang lên của [[Chủ nghĩa quốc xã]]. Những lời chỉ trích này bị phái ủng hộ KPD bác bỏ: họ cho rằng những người lãnh đạo cánh tả của SPD đã từ chối những lời đề nghị đoàn kết để chống lại chủ nghĩa phát xít của KPD. Các nhà lãnh đạo SPD bị cho là chống lại những nỗ lực của KPD nhằm hình thành một mặt trận thống nhất của tầng lớp lao động. Ví dụ như sau khi chính quyền Papen làm một cuộc đảo chính tại Phổ, KPD đã kêu gọi tổng đình công và kêu gọi các nhà lãnh đạo SPD tham gia vào cuộc phản kháng, nhưng SPD đã khước từ hợp tác với KPD.
Critics of the KPD accused it of having pursued a sectarian policy – e.g. its denunciation of the SPD as [[Social fascism|"social fascists"]] – that scuttled any possibility of a united front with the SPD against the rising power of the [[Nazism|Nazis]]. These allegations were repudiated by supporters of the KPD: the right-wing leadership of the SPD, it was said, rejected the proposals of the KPD to unite for the defeat of fascism. The SPD leaders were accused of having countered KPD efforts to form a united front of the working class. For instance, after Papen's government carried out a coup d'état in Prussia, the KPD called for a general strike and turned to the SPD leadership for joint struggle. But the SPD leaders again refused to cooperate with the KPD.
 
==The Nazi era==