Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thẻ vàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “nhỏ|Thẻ vàng Thẻ vàng là hình phạt cho cầu thủ bóng đá khi cầu thủ đó phạm lỗi (điều 12). Các lỗ…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
phạm sẽ chịu cú đá phạt trực tiếp hoặc đá phạt đền từ phía đối phương. Cầu thủ bị phạt 2 thẻ vàng hoặc một thẻ đỏ sẽ bị đuổi khỏi sân và không được thay thế bằng cầu thủ dự bị.
== Lịch sử ==
Trước khi chiếc thẻ vàng và thẻ đỏ ra đời, mỗi khi trọng tài muốn cảnh cáo hoặc phạt nặng bằng cách truất quyền thi đấu của một cầu thủ nào có mặt trên sân, trọng tài phải gọi anh ta đến và nói: “Tôi đuổicảnh cáo anh ra khỏi cuộc chơilý dolỗi …!”, rồi sau đó báo cho đội trưởng của anh ta biết.
 
Tuy nhiên cái khó cho trọng tài là nhiều khi ngôn ngữ của họ sử dụng khác tiếng nói của cầu thủ trên sân thì vô cùng bất tiện và làm cho huấn luyện viên, khán giả trên sân luôn thắc mắc, không hiểu chuyện gì đã xảy ra. Có khi cầu thủ dù hiểu ý trọng tài nhưng cứ làm bộ không biết gì và chẳng chịu rời sân cho, khiến cuộc chơi phải dừng lại khá lâu mỗi khi án phạt được ban ra từ tiếng còi của trọng tài.
 
Chính vì thế trọng tài Ken Aston đã đưa ra ý tưởng thẻ vàng, thẻ đỏ nhằm mục đích giúp cho cầu thủ, huấn luyện viên và khán giả có thể hiểu ngay đến quyết định của trọng tài có liên quan đến cảnh cáo hay đuổi cầu thủ phạm lỗi ra khỏi sân.
Cũng rơi vào tình cảnh như vậy trong trận tứ kết cúp bóng đá thế giới 1966 giữa đội tuyển Anh và Argentina mà trận đấu phải dừng lại đến hơn 10 phút đồng hồ vì cầu thủ Rattin của Argentina bị trọng tài huýt còi truất quyền thi đấu, nhưng anh ta cứ giả đò không biết trọng tài nói gì và chẳng chịu rời sân giùm. Người trọng tài xử lý trong trận đấu đó là Ken Aston, trọng tài người Anh (mất năm 2001), sau trận đấu lái ô xe hơi trên đường về nhà đến một ngã tư khi vượt qua đèn vàng ở một ngã tư, bất chợt ông nghĩ ra rằng: “Vàng là hãy chú ý, cẩn thận nhưng vẫn có thể đi tiếp. Đỏ: bắt buộc phải dừng lại thôi!”.
 
Đến vòng chung kết cúp bóng đá thế giới năm 1970 tại Mexico, FIFA đã cho áp dụng thẻ vàng và thẻ đỏ trên các sân cỏ thế giới! Sự ra đời của nó đã được nhiều người hoan nghênh, ủng hộ. Nhưng thật ngạc nhiên ngày lần đầu tiên áp dụng thẻ phạt, không hề có một cầu thủ nào bị nhận thẻ đỏ cả. Mãi bốn năm sau, 1974, tại vòng chung kết cúp bóng đá thế giới ở nước Đức mới có năm cầu thủ phải rời sân vì bị thẻ đỏ.
Chính vì thế trọng tài Ken Aston đã đưa ra ý tưởng thẻ vàng, thẻ đỏ nhằm mục đích giúp cho cầu thủ, huấn luyện viên và khán giả có thể hiểu ngay đến quyết định của trọng tài có liên quan đến cảnh cáo hay đuổi cầu thủ phạm lỗi ra khỏi sân.
 
Đến vòng chung kết cúp bóng đá thế giới năm 1970 tại Mexico, FIFA đã cho áp dụng thẻ vàng và thẻ đỏ trên các sân cỏ thế giới! Sự ra đời của nó đã được nhiều người hoan nghênh, ủng hộ. Nhưng thật ngạc nhiên ngày lần đầu tiên áp dụng thẻ phạt, không hề có một cầu thủ nào bị nhận thẻ đỏ cả. Mãi bốn năm sau, 1974, tại vòng chung kết cúp bóng đá thế giới ở nước Đức mới có năm cầu thủ phải rời sân vì bị thẻ đỏ.
 
Cầu thủ đầu tiên trên thế giới phải nhận thẻ đỏ là Carlos Caszely của đổi tuyển Chi Lê, bị đuổi ở phút thứ 67 trong trận đấu với đội tuyển Đức, trọng tài rút thẻ là người Tây Ban Nha tên Babacan. Cho đến nay cầu thủ phải nhận chiếc thẻ đỏ sớm nhất đó là José Batista của đội Uruguay. Vận động viên bóng đá này bị đuổi chỉ sau 53 giây thi đấu trong trận đổi tuyển Uruguay gặp đội tuyển Scotland ngày 13.6.1986, quyết định được do trọng tài người Pháp Joel Quiniou đưa ra. Cầu thủ chơi thô bạo này chỉ vừa kịp chạm bóng đúng một lần đồng thời với việc chạm cả đôi chân mình vào người đối phương từ phía sau và trọng tài đã buộc anh ta phải rời cuộc chơi sớm nhất!
 
Ban đầu thẻ được làm bằng giấy, nhưng hiện này, thẻ được làm bằng chất liệu nhựa có thể sử dụng không sợ trời mưa, và chống được ẩm mốc khi tiếp xúc với mồ hồi của trọng tài. Loại thẻ này do nước Thuỵ Sĩ sản xuất được FIFA tín nhiệm để cung cấp cho các trọng tài quốc tế. Loại thẻ này còn có ưu điểm là có chia sẵn các ô ghi thứ tự số áo của các cầu thủ, và trọng tài chỉ cần thao tác đơn giản, đánh dấu vào đó.