Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Boris Mikhailovich Shaposhnikov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptbotgourou (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: ro:Boris Șapoșnikov
Tazadeperla (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Có một điều đặc biệt là tuy giữ trọng trách trong Hồng quân với quân hàm rất cao, mãi đến năm [[1930]] Shaposhnikov mới gia nhập [[Đảng Bolshevik]]. Mặc dù xuất thân là sĩ quan cấp cao của quân đội [[Nga hoàng]], Shaposhnikov vẫn được [[Stalin]] tin tưởng, trong ngăn kéo bàn làm việc của Stalin luôn có tác phẩm quan trọng nhất của Shaposnikov, cuốn ''[[Mozg Armii]]'' ([[tiếng Nga]]: ''Мозг армии'', "Bộ não của quân đội").
 
Năm [[1932]] Shaposhnikov được cử làm Giám đốc [[Học viện quân sự Frunze]], đến năm [[1935]] thì ông quay trở lại làm tư lệnh quân khu ở Leningrad. Năm [[1937]] Shaposhnikov được cử làm Tổng tham mưu trưởng [[Hồng quân]] thay thế cho Nguyên soái [[MikhailAlexander TukhachevskyIlyich Yegorov]], đãngười bị huyền chức và tử hình sau đó trong cuộc [[Đại thanh trừng]]. Ngày [[7 tháng 5]] năm [[1940]], cùng với [[Semyon Timoshenko]] và [[Grigory Kulik]], Shaposhnikov được phong hàm [[Nguyên soái Liên bang Xô viết]] trong đợt phong hàm lần thứ hai của Liên Xô.
 
Rất may mắn cho Hồng quân nói riêng và Liên Xô nói chung, Shaposhnikov là một vị chỉ huy tài năng và có biết cách lãnh đạo. Ông đã kết hợp tài năng của mình và sự tin tưởng từ Stalin để gây dựng lại đội ngũ chỉ huy của Hồng quân vốn bị thiệt hại nặng nề sau cuộc Đại thanh trừng. Tác phẩm ''Mozg Armii'' trong nhiều thập kỷ đã là cuốn sách bắt buộc của các sĩ quan Xô viết. Năm [[1939]], Stalin đồng ý với kế hoạch của Shaposhnikov trong việc nhanh chóng xây dựng lại sức mạnh cho Hồng quân. Tuy kế hoạch này không kịp hoàn thành trước [[Chiến dịch Barbarossa]] của quân đội Đức Quốc xã, nó cũng bước đầu có hiệu quả và giúp Liên Xô không sụp đổ hoàn toàn trước sức tấn công của người Đức.