Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tọa bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đổi lại danh xưng từ tên riêng thành Đức Phật cho tôn nghiêm.
n Đã lùi lại sửa đổi của Get your guns91 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Sholokhov
Dòng 2:
{{đổi hướng đến đây|Nam Tông|Nam Tông (định hướng)}}
 
'''Phật giáo Nguyên thủy''' hay '''Phật giáo Nam Tông''' (zh. 南傳佛教) vừa để chỉ Phật giáo giai đoạn đầu - kể từ khi [[Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm|ĐứcTất Phật Thích Ca Mâuđạt Niđa]] sáng lập [[Phật giáo]] cho đến trước [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai]] ở thành phố Vaisili, vừa để chỉ một bộ phái trung thành nghiêm ngặt với những gì ĐưTất đạt cđPhâđa đã dạy (Pháp). Trong bài này, Phật giáo Nguyên thủy được trình bày theo nghĩa thứ hai. Cũng theo nghĩa thứ hai này, Phật giáo Nguyên thủy còn được gọi là '''Thượng tọa bộ''' (zh. ''shàngzuòbù'' 上座部, ja. ''jōzabu'', sa. ''sthaviravāda'', pi. ''theravāda'', bo. ''gnas brtan sde pa'' གནས་བརྟན་སྡེ་པ་), còn gọi là '''Trưởng lão bộ'''. Sở dĩ có tên gọi này là vì những tu sĩ nòng cốt sáng lập là những tu sĩ lớn tuổi có xu hướng bám sát vào những lời dạy của Phật Cồ-đàm.
 
Phật giáo nguyên thủy là một trong ba nhánh chính của Phật giáo. Hai nhánh còn lại là [[Đại thừa]] (còn gọi là ''Phật giáo Bắc tông'') và [[Kim cương thừa]] (hay ''Phật giáo Tây Tạng'').
 
Thượng tọa bộ là chi nhánh lâu đời nhất của [[Phật giáo]].<ref>Sherab Chodzin Kohn. ''Cuộc đời Đức Phật'', trang 149-150. Shambhala Publications, 1993.</ref> Từ này có nguồn gốc từ [[Sanskrit]] "''[[sthaviravada]]''", và nghĩa đen có nghĩa là "giáo lý của bậc Trưởng Lão". Đó là phái tương đối bảo thủ, và theo như tiến sĩ [[Rupert Gethin]], giáo phái này gần với Phật giáo ban đầu hơn là các giáo phái truyền thống khác hiện có nay.<ref>Gethin, Rupert. ''Những nền tảng của Phật giáo'', tr.1. Oxford University Press, 1998.</ref> Thượng tọa bộ thừa nhận rằng ĐưTc Phâht íchThích Ca là một nhân vật lịch sử, một con người và cũng có những hạn chế nhất định của con người như đau lưng, khó chịu với sự ồn ào,...<ref>Minh Chi, "Bàn về các chủ thuyết của các bộ phái", ''Phật học cơ bản'' - Tập II.</ref>
 
Sau [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]], giáo nghĩa của phái này được [[Ma-hi-đà]] truyền tới [[Sri Lanka|Tích Lan]] năm [[250 TCN|250 trước Công nguyên]] và được các cao tăng tại [[Đại tự]] (pi. ''mahāvihāra'') gìn giữ. Về giới luật cũng có một số bất đồng trong nội bộ phái Thượng tọa bộ. Ngày nay Thượng tọa bộ được lưu hành tại các nước [[Ấn Độ]], [[Sri Lanka]], [[Myanma|Miến Điện]], [[Thái Lan]], [[Campuchia]] và [[Lào]], nên còn được gọi là '''Nam tông Phật pháp''' hay '''Phật giáo Nam truyền''', '''Phật giáo Nam Tông'''. Một số đại biểu phái [[Đại thừa]] xuất xứ từ [[Trung Quốc]] còn gọi tông phái này là [[Tiểu thừa]] (bánh xe nhỏ), với ý đả kích, chê bai.