Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
[[Tập tin:Hatboixua.jpg|nhỏ|329x329px|Một lớp Tuồng xưa]]
'''Tuồng''', tức '''hát bộ''', còn gọi là '''hát bội''' hay '''luông tuồng''' là một loại kịch hát cổ truyền ở [[Việt Nam]].
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Tuồng.jpeg|nhỏ|347x347px|Trích Đoạn Ôn Đình chém Tá trong vở tuồng cổ điển Sơn Hậu]]
Theo nhiều học giả, Tuồng xuất phát từ ca vũ dân tộc Việt Nam, song trong quá trình phát triển, Tuồng đã tiếp nhận nhiều trình thức biểu diễn và hóa trang của Hí Kịch Trung Quốc.
 
Dòng 19:
" ''Bỏ cửa bỏ nhà vì ma hát Bội''"
 
Sang [[thế kỷ 20]] với sự ra đời của [[cải lương]] và [[kịch nói]] thu hút nhiều khán giả, nghệ thuật tuồng suy yếu nhiều tuy có cố gắng phục hưng với loại ''tuồng xuân nữ'', tức là tuồng diễn theo đề tài xã hội tân thời và hát theo điệu "xuân nữ". Loại tuồng này pha phong cách [[cải lương]], đánh võ Tàu... Dù vậy giới hâm mộ tuồng càng ngày càng ít.<ref name="b">Theo Hoàng Chương, "Tóm tắt về hành trình sân khấu Việt Nam" in trong ''Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989-1995'', Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, [[Hà Nội]], 1989.</ref>.[[Tập tin:Tuồng.jpeg|nhỏ|347x347px|Trích Đoạn Ôn Đình chém Tá trong vở tuồng cổ điển Sơn Hậu]]Ở [[Hà Nội]] vào đầu [[thế kỷ 20]] có một rạp hát riêng diễn tuồng hát bội, gọi là rạp Quảng Lạc. Lối diễn thì giống như lối tuồng miền Trung cả.<ref name="Hà"/>
 
Ở [[Hà Nội]] vào đầu [[thế kỷ 20]] có một rạp hát riêng diễn tuồng hát bội, gọi là rạp Quảng Lạc. Lối diễn thì giống như lối tuồng miền Trung cả.<ref name="Hà"/>
 
Tới những năm khi Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|VNDCCH]] thành lập, ban đầu Tuồng bị coi là tàn dư phong kiến, nhưng sau đó đã được đánh giá nghiêm túc và được chính Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] xem và khen ngợi, Tuồng trở thành loại hình sân khấu được công nhận là đặc sắc và được phát triển, với sự tập hợp các nghệ nhân Bắc, Trung, Nam, thành lập các đoàn hát và mở lớp truyền thụ, xuất hiện hàng loạt nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ tiếp tục kế thừa và sáng tạo vốn quý của nghệ thuật Việt Nam, là một trong những loại hình sân khấu chủ yếu của Việt Nam suốt thế kỉ 20, được công chúng yêu thích.
Hàng 161 ⟶ 159:
*''Đào Phi Phụng''
Với các trích đoạn Châu Xương cấy râu
[[Tập tin:Tuồng.jpg|nhỏ|Hồ nguyệt cô hóa cáo]]
*Ngũ Hổ Bình Tây ( tác giả Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu)
[[Tập tin:Tuồng HSĐ.jpg|nhỏ|Lan Anh lạc đẻ]]
Với trích đoạn Địch Thanh ly Thợn
[[Tập tin:Tuồng.jpg|nhỏ|Hồ nguyệt cô hóa cáo]]
*''Lý Thiên Luông''
*Lý Phụng Đình