Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kanak”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n CNBH đã đổi Người Kanak thành Kanak
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
 
==Lịch sử ==
===Trước Thế chiến 2===
[[File:Canaques, c. 1870.jpg|right|upright|thumb|Tranh in thạch bản về người Kanak.]]
 
Người Melanesia định cư trên đảo chính của Nouvelle-Calédonie ít nhất là từ thời văn hoá Lapita.<ref name="Sand1998">{{cite journal|last=Sand|first=Christophe |author2=Karen Coote |author3=Jacques Bole |author4=Andre Ouetcho |date=April 1998|title=A Pottery Pit at Locality WKO013A, Lapita (New Caledonia) |journal=Archaeology in Oceania |publisher=|volume=33|issue=1|page=37|jstor=40387091}}</ref> Tuy nhiên, chưa rõ về nguồn gốc của người Kanak. Người ta phát hiện được [[dá vỏ chai]] được chuyển đến từ [[New Guinea]] cùng với đồ gốm Lapita Nouvelle-Calédonie có niên đại sớm nhất. Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu cho rằng có bằng chứng về việc con người định cư tại Nouvelle-Calédonie có niên đại từ 3000 TCN (trước văn hoa Lapita đến 1500 năm), trong khi những người khác tuyên bố đã phát hiện được đồ gốm tiền Lapita.<ref name="West2009" /> Tại Hội nghị Lapita lần thứ 4 vào năm 2000, vấn đề được đặt ra: "Lapita Kanak, hoặc Lapita là tổ tiên cổ nhất và trước tiên của một nền văn hoá sau này được đặt tên là Kanak?"<ref name="ClarkAnderson2001">{{cite book|last1=Clark|first1=Geoffrey R.|last2=Anderson|first2=Atholl|last3=Vunidilo|first3=Tarisi|title=The archaeology of Lapita dispersal in Oceania: papers from the Fourth Lapita Conference, June 2000, Canberra, Australia|url=https://books.google.com/books?id=tfRyAAAAMAAJ|accessdate=11 June 2011|year=2001|publisher=Pandanus Books|isbn=978-1-74076-010-2|page=89}}</ref> Vẫn còn vấn đề khác trong xác định nguồn gốc và lịch sử sơ khởi của người Kanak đó là giải thích theo khảo cổ học có mâu thuẫn với quan điểm của người Kanak và quan điểm này bị chính trị hoá sau thời thực dân.<ref name="Meskell2009">{{cite book|last=Meskell|first=Lynn|title=Cosmopolitan archaeologies|url=https://books.google.com/books?id=zPBZLXxPVlwC&pg=PA61|accessdate=11 June 2011|date=January 2009|publisher=Duke University Press|isbn=978-0-8223-4444-5|pages=61–}}</ref>
 
Lịch sởsử sớm nhất của người châu Âu tại lãnh thổ là khi Thuyền trưởng [[James Cook]] của Anh đổ bộ lên các đảo này vào năm 1775, tại thời điểm đó có tường thuật rằng 70.000 người Kanak sống trên quần đảo. James Cook đặt tên "New Caledonia" cho các đảo theo tên gọi quê hương Scotland của ông trong tiếng La Tinh là [[Caledonia]].<ref name=We/><ref name=Island/> 5 năm sau, những người Tin Lành của Hội truyền giáo Luân Đôn đến Nouvelle-Calédonie, tiếp bước họ đến đảo là những người Công giáo Pháp vào năm 1843. Điều này dẫn đến một xung đột giữa hai phái tồn giáo và cuối cùng là người Pháp chiếm ưu thế kiểm soát các đảo. Quần đảo sau đó bị Pháp thôn tính vào năm 1853.<ref name= Kanaky>{{cite web|url=http://www.cwo.com/~lucumi/kanaky.html|title= The Global African Community: History Notes|work=Kanaky (New Caledonia)|accessdate=30 May 2011|publisher= cwo.com}}</ref><ref name="Dodge1976">{{cite book|last=Dodge|first=Ernest Stanley|title=Islands and Empires: Western Impact on the Pacific and East Asia|url=https://books.google.com/books?id=RE5vls1XeEgC&pg=RA1-PA170|accessdate=10 April 2012|year=1976|publisher=U of Minnesota Press|isbn=978-0-8166-0788-4|page=1}}</ref> Trong thời thực dân thế kỷ 19, người Kanak được tuyển mộ hoặc bị bắt làm nô lệ để làm lao động phi tự do tại những nơi như Úc, California, Canada, Chile và Fiji. Trong vòng 3.000 năm, người Kanak sống tại các đảo hẻo lánh, họ không sẵn sàng trước các virut và vi khuẩn đến từ châu Âu.<ref name="Bullard2000">{{cite book|last=Bullard|first=Alice|title=Exile to paradise: savagery and civilization in Paris and the South Pacific, 1790–1900|url=https://books.google.com/books?id=LV7jQZfYOicC&pg=PA169|accessdate=5 June 2011|year=2000|publisher=Stanford University Press|isbn=978-0-8047-3878-1|pages=169–}}</ref> Người Kanak bị đẩy khỏi đất đai của mình và được thuê làm lao động ép buộc trên các đồn điền, trại chăn nuôi và công trình công cộng của người Pháp.<ref name="LeFevre2008">{{cite book|last=LeFevre|first=Tate|title="Tourism and Indigenous Curation of Culture in Lifou, New Caledonia"· In The Future of Indigenous Museums: Perspectives from the Southwest Pacific, Nick Stanley, ed·|url=https://books.google.com/books?id=L2ocrA0MvX8C&pg=PA80|accessdate=10 July 2011|date=1 October 2008|publisher=Berghahn Books|isbn=978-1-84545-596-5|page=80}}</ref>
 
[[File:Two Kanak (Canaque) warriors holding weapons, New Caledonia.jpg|left|upright|thumb|Chiến binh Kanak, {{circa|1880}}]]
Khi người Kanak bị buộc phải chuyển đến các khu vực dành riêng cho họ trên đảo, nằm sát các dãy núi, họ chỉ còn chiếm giữ 10% diện tích lãnh thổ của tổ tiên trong khi đó dân số của họ giảm rất đột ngột do bệnh tật, và điều kiện sinh hoạt trở nên rất khắc nghiệt.<ref name="USAPublications2009">{{cite book|author1=IBP USA|author2=USA (COR) International Business Publications|title=New Caledonia Country Study Guide|url=https://books.google.com/books?id=XexxZZHA2lIC&pg=PA137|accessdate=20 June 2011|date=20 March 2009|publisher=Int'l Business Publications|isbn=978-1-4387-3297-8|pages=137–}}</ref> Tình hình này dẫn đến việc chính phủ Pháp sau đó cho đưa 20.000 phạm nhân đến đảo từ năm 1864 đến năm 1897, hầu hết số người này định cư vĩnh viễn tại lãnh thổ, và họ được dùng đến để khai thác [[nicken]] (từ năm 1864) và [[đồng]] từ năm 1875. Điều này khiến người Kanak hết sức oán giận, họ tiến hành khởi nghĩa vào năm 1878 chống thực dân Pháp, song bị đàn áp trước quân Pháp được vũ trang tốt hơn.<ref name= Kanaky/> Thủ lĩnh Kanak bị chặt đầu, và thủ cấp của ông được trưng trong [[Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Pháp|Bảo tàng Lịch sử tự nhiên]] tại Paris.<ref name="Bullard, p. 156"/>
 
===Sau Thế chiến 2===
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], phong trào độc lập Kanak lại có được động lực khi Liên Hiệp Quốc đưa Nouvelle-Calédonie vào danh sách phi thực dân hoá các lãnh thổ phi tự quản vào năm 1946. Một bước phát triển lớn diễn ra khi người Kanak và người định cư gốc Pháp tại lãnh thổ giành được quyền bỏ phiếu vào năm 1951, và Nouvelle-Calédonie trở thành một lãnh thổ hải ngoại của Pháp vào năm 1956. Người Kanak sau đó cũng được cho phép dời khỏi các khu vực dành riêng cho họ. Tiếp đến là thiết lập Hội đồng Lãnh thổ vào năm 1957, song thể chế này chỉ tồn tại ngắn ngủi; [[Charles de Gaulle]] bãi bỏ nó sau khi ông trở thành tổng thống vào năm 1958.<ref name= Kanaky/><ref name=Report>{{cite web|url=http://archives.pireport.org/archive/2005/October/10-27-com.htm|title= Pacific Islands Report: New Caledonia Still A Colony Despite Accord|work= Pacific Islands Development Program/East-West Center. With Support From Center for Pacific Islands Studies/University of Hawai‘i|accessdate=2 June 2011|publisher= archives.pireport.org}}</ref>
 
Năm 1981, phong trào độc lập bắt đầu, sau vụ ám sát tổng bí thư của Liên hiệp Calédonie là Pierre Declercq vào ngày 19 tháng 9 năm 1981. Một diễn đàn dân tộc mang tên "Mặt trận Giải phóng Dân tộc Kanak và Xã hội chủ nghĩa" (FLNKS)]] được lập ra vào năm 1984. Diễn đàn này từ chối tham gia vào Hội đồng Lãnh thổ và thậm chí tuyên bố chính phủ cấp tỉnh của họ; điều này bị người Pháp phản đối.<ref name= Kanaky/> FLNKS "tổ chức tẩy chay các cuộc bầu cử cấp lãnh thổ tại Nouvelle-Calédonie, phá hòm phiếu và lập rào chắn ngăn người dân bỏ phiếu."<ref name="LeFevre2008"/> FLNKS kiên định sự kích động của họ và đơn phương tuyên bố vào ngày 7 tháng 1 năm 1985 rằng một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập sẽ được tiến hành vào tháng 7 năm 1985. Sau cái chết của thủ lĩnh người Kanak là Eloi Machoro vào năm 1985, các nhà hoạt động Kanak tiến hành bắt cóc 27 hiến binh trên đảo [[Ouvéa]], khiến người Pháp hành động.<ref name="AdamAnwar2005">{{cite book|last1=Adam |first1=Asvi Warman|last2=Anwar|first2=Dewi Fortuna|last3=Indonesia|first3=Yayasan Obor|title=Violent internal conflicts in Asia Pacific: histories, political economies, and policies|url=https://books.google.com/books?id=yGDsxghgftQC&pg=PA129|accessdate=10 July 2011|year=2005|publisher=Yayasan Obor Indonesia|isbn=978-979-461-514-0|page=129}}</ref>
 
Phong trào Kanak đề xuất tự quản vào tháng 1 năm 1986. Tổng thống Mitterrand tuyên bố một hoả giải tạm thời, theo đó chuyển nhiều quyền tự trị hơn cho lãnh thổ. Tuy nhiên, Thủ tướng Pháp [[Jacques Chirac]] cho đóng quân trên quần đảo và vấn đề tự trị bị hoãn lại.<ref name= Kanaky/> Vận động tổ chức trưng cầu dân ý của FLNKS được một số tổ chức khu vực ủng hộ như "Nhóm Xung kích Melanesia", [[Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương|Diễn đàn Thái Bình Dương]], và [[Phong trào không liên kết]], đạt được thành công với Nghị quyết 41-41 A của Liên Hiệp Quốc vào ngày 2 tháng 12 năm 1986; theo đó đưa lại Nouvelle-Calédonie vào danh sách phi thực dân hoá các lãnh thổ phi tự quản.<ref name=Report/> Tuy nhiên, nghị quyết này không làm dịu bớt bạo lực vì sau đó còn diễn ra chạm trán mạnh hơn với nhà cầm quyền: vụ bắt cóc con tin trên đảo Ouvéa vào năm 1988 làm 21 chết trong đó có 19 người Kanak.<ref name="Stanley2000">{{cite book|last=Stanley|first=David|title=South Pacific handbook |url=https://books.google.com/books?id=w6zguqsU7x0C&pg=PA771|accessdate=5 June 2011|date=January 2000 |publisher=David Stanley|isbn=978-1-56691-172-6|page=771}}</ref> Sau sự kiện, có phản ứng của quốc tế dẫn đến khởi động các đối thoại nhằm dàn xếp giữa chính phủ Pháp, người Kanak và người định cư gốc Pháp.<ref name= Kanaky/>
2011|publisher=Pacific Conference of Churches|date=1 April 2011}}</ref>