Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kanak”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
Phong trào Kanak đề xuất tự quản vào tháng 1 năm 1986. Tổng thống Mitterrand tuyên bố một hoả giải tạm thời, theo đó chuyển nhiều quyền tự trị hơn cho lãnh thổ. Tuy nhiên, Thủ tướng Pháp [[Jacques Chirac]] cho đóng quân trên quần đảo và vấn đề tự trị bị hoãn lại.<ref name= Kanaky/> Vận động tổ chức trưng cầu dân ý của FLNKS được một số tổ chức khu vực ủng hộ như "Nhóm Xung kích Melanesia", [[Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương|Diễn đàn Thái Bình Dương]], và [[Phong trào không liên kết]], đạt được thành công với Nghị quyết 41-41 A của Liên Hiệp Quốc vào ngày 2 tháng 12 năm 1986; theo đó đưa lại Nouvelle-Calédonie vào danh sách phi thực dân hoá các lãnh thổ phi tự quản.<ref name=Report/> Tuy nhiên, nghị quyết này không làm dịu bớt bạo lực vì sau đó còn diễn ra chạm trán mạnh hơn với nhà cầm quyền: vụ bắt cóc con tin trên đảo Ouvéa vào năm 1988 làm 21 chết trong đó có 19 người Kanak.<ref name="Stanley2000">{{cite book|last=Stanley|first=David|title=South Pacific handbook |url=https://books.google.com/books?id=w6zguqsU7x0C&pg=PA771|accessdate=5 June 2011|date=January 2000 |publisher=David Stanley|isbn=978-1-56691-172-6|page=771}}</ref> Sau sự kiện, có phản ứng của quốc tế dẫn đến khởi động các đối thoại nhằm dàn xếp giữa chính phủ Pháp, người Kanak và người định cư gốc Pháp.<ref name= Kanaky/>
2011|publisher=Pacific Conference of Churches|date=1 April 2011}}</ref>
 
Hiệp ước Matignon đạt được vào ngày 6 tháng 11 năm 1988 giữa người Pháp và người Kanak.<ref name="Limited2000">{{cite book|author=Europa Publications Limited|title=The Europa world year book|url=https://books.google.com/books?id=qw4XAQAAMAAJ|accessdate=5 June 2011|year=2000|publisher=Europa Publications Limited|page=1519}}</ref> Theo hiệp ước này, một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập được đề xuất tổ chức vào năm 1998. Tuy nhiên, hai thủ lĩnh Kanak ký vào hiệp ước là Jean-Marie Tjibaou và Yeiwene Yeiwene đã bị một nhà hoạt động Kanak ám sát vào ngày 4 tháng 5 năm 1989.<ref name="WaddellStudies206">{{cite book|last=Waddell|first=Eric|title=Jean-Marie Tjibaou, Kanak witness to the world: an intellectual biography|url=https://books.google.com/books?id=IEfhCaEbTM4C&pg=PT206|accessdate=5 June 2011|year=2009|publisher=University of Hawaii Press|isbn=978-0-8248-3314-5|page=206}}</ref><ref name="Pacific islands monthly: PIM.">{{cite book|title=Pacific islands monthly: PIM.|url=https://books.google.com/books?id=T5d0AAAAMAAJ|accessdate=5 June 2011|year=1999|publisher=Pacific Publications}}</ref> Các nhà hoạt động độc lập Kanak không hài lòng trước tình thế mà họ cảm thấy rằng Pháp sẽ không bao giờ cho phép Nouvelle-Calédonie độc lập.
 
Một hiệp định tiếp theo mang tên "Hiệp định Nouméa", được kỳ kết giữa chủ tịch của FLNKS và chính phủ Pháp vào ngày 5 tháng 5 năm 1998,<ref name="AnglevielLevine2009">{{cite book|last1=Angleviel|first1=Frédéric|last2=Levine|first2=Stephen|title=New Zealand-New Caledonia: Neighbours, Friends, Partners: La Nouvelle-Zelande Et la Nouvelle-Caledonie: Voisins, Amis Et Partenaires|url=https://books.google.com/books?id=Zep4oGGdWdUC&pg=PA67|accessdate=5 June 2011|date=1 April 2009|publisher=Victoria University Press|isbn=978-0-86473-582-9|page=67}}</ref> theo đó cho phép Nouvelle-Calédonie có tự trị nhất định trong một giai đoạn chuyển giao là 20 năm. Một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập khỏi Pháp sẽ được tổ chức trong khoảng 2014 và 2019. Các thay đổi cấp tiến được dự kiến của hiệp định này là kiểm soát và cấu trúc chính trị địa phương; người Kanak sẽ có tiếng nói lớn hơn về các vấn đề nội địa và khu vực còn Pháp duy trì các quyền chủ yếu như kiểm soát quân sự và ngoại giao.<ref name= Kanaky/><ref name=Report/> Trong một phát biểutrước Liên Hiệp Quốc vào ngày 10 tháng 10 năm 2005, phó chủ tịch của FLNKS là Léopold Jorédié thúc giục Liên Hiệp Quốc thành lập một hệ thống kiểm tra và theo dõi hiệp ước đã ký.<ref name=Report/>
 
==Nhân khẩu==
[[File:Two Kanak (Canaque) warriors posing with penis gourds and spears, New Caledonia.jpg|thumb|Hai chiến binh Kanak đeo bầu che dương vật (koteka) và cầm giáo]]
 
Nouvelle-Calédonie nằm cách bờ biển đông bắc của Úc khoảng 1.200 km.<ref name=We/><ref name=Island/> Trong số 500 đảo của lãnh thổ, 5 đảo chính có người cư trú, và đảo chính rộng 48 km và dài 400 km. Năm 2009, người Kanak chiếm 40,3% (99.078) trong dân số 245.580 tại Nouvelle-Calédonie,<ref name="xt.isee.nc"/> chiếm thiểu số trên quê hương họ. Các nhóm khác bao gồm người Âu (chỉ yếu là người Pháp) với 29%, [[người Wallis]] 9%, người hỗn chủng (8%), và các nhóm khác bao gồm người [[Polynesia]], người [[Indonesia]], người [[Việt Nam]] và những người chỉ nhận là "người Calodonie" (được cho rằng phần chủ yếu là gốc Âu).<ref name="xt.isee.nc"/> Năm 1774, James Cook đổ bộ tại Balade và ước tính dân số vào khoảng 50.000 trên toàn đảo chính. Con số tối thiểu 100.000 người có khả năng hơn, khi xét đến lượng đất đai có thể nhận thấy đã được trồng trọt từ thời tiền thuộc địa.<ref name="Sand 2000, p.58">Sand, Christophe. 2000. "Reconstructing "traditional" Kanak society in New Caledonia: the role of archeology in the study of European contact". In: Clark A. and Torrence, R. The Archaeology of Difference: Negotiating Cross-Cultural Engagements in Oceania. London; New York: Routledge.</ref> Con số này giảm còn 27.000 vào đầu thời thực dân do dịch bệnh.<ref name="Bullard, p. 156">Bullard, p. 156</ref> Người Kanak theo truyền thống gắn bó với các bộ lạc, gồm Bwaarhat, Tiendanite, Goa và Goosana, cũng như các thị tộc như Poowe.<ref name="WaddellStudies41">{{cite book|author1=Eric Waddell|author2=University of Hawaii at Manoa. Center for Pacific Islands Studies|author3=Pacific Islands Development Program (East-West Center) |title=Jean-Marie Tjibaou, Kanak witness to the world: an intellectual biography |url=https://books.google.com/books?id=IEfhCaEbTM4C&pg=PT41 |accessdate=15 June 2011|year=2009 |publisher=University of Hawaii Press|isbn=978-0-8248-3314-5|pages=41–}}</ref>
 
Ngôn ngữ của người Kanak cực kỳ đa dạng, song tiếng Pháp giữ vị thế là ngôn ngữ chính thức của Nouvelle-Calédonie. Lãnh thổ có 28 ngôn ngữ Kanak riêng biệt, cùng nhiều phương ngữ, trong tổng số 1.200 ngôn ngữ Melanesia được nói khắp Thái Bình Dương. Các ngôn ngữ này không thể hiểu lẫn nhau.<ref name="Stanley1985">{{cite book|last=Stanley|first=David |title=South Pacific handbook|url=https://books.google.com/books?id=xgIVgyBc1UIC&pg=PA375|accessdate=5 June 2011|year=1985|publisher=David Stanley|isbn=978-0-918373-05-2|pages=375–}}</ref><ref name="LoganCole2001, pp.45–46">"LoganCole2001, pp.45–46"</ref> Chúng đều thuộc nhánh [[Ngữ nhánh Châu Đại Dương|nhánh châu Đại Dương]] của [[Hệ ngôn ngữ Nam Đảo|ngữ hệ Nam Đảo]]. Ngoại trừ tiếng Fagauvea thuộc [[Nhóm ngôn ngữ Polynesia|nhóm Polynesia]] thì các ngôn ngữ khác đều thuộc phân nhóm Nouvelle-Calédonie.
 
Các ngôn ngữ Nouvelle-Calédonie được phân thành vài nhóm. Nhóm ngôn ngữ miền Bắc có thanh điệu và gồm có 12 ngôn ngữ: Caac, Cemuhî, Fwâi, Jawe, Kumak, Nemi, Paicî, Pije, Pwaamei, Pwapwa, Yalayu, và Yuaga.<ref name="SimpsonDhont1999" /> Khoảng 60.000 cư dân Nouvelle-Calédonie nói ít nhất một ngôn ngữ Kanak. Hầu hết các ngôn ngữ chỉ tồn tại ở dạng nói. Không có một ngôn ngữ thống nhất trong cộng đồng Kanak, song nhóm Kanak lớn nhất nói tiếng Drehu.
 
Chữ viết không tồn tại cho đến khi các đoàn truyền giáo xuất hiện. Kiến thức của người Kanak được truyền lại bằng lời nói dưới dạng các bài thơ, truyền thuyết và truyện kể. Trẻ em được truyền lại kiến thức từ cha mẹ và những người họ hàng khác, họ còn sử dụng cách kể buồn rầu và tượng thanh để thu hút trẻ em. Trong số các tác giả Kanak, một số người nổi tiếng là Jean-Marie Tjibaou viết ''La Présence Kanak''; Susanna Ounei-Small đến từ đảo Ouvéa; Kaloombat Tein viết ''Hwanfalik – Châm ngôn từ thung lũng Hienghene'' cung cấp cái nhìn sâu sắc về các truyền thuyết Hienghène và được viết bằng tiếng Hienghène.<ref name="SimpsonDhont1999">{{cite book|last1=Simpson|first1=Michael J.|last2=Dhont|first2=Hadrien|title=South Pacific phrasebook |url=https://books.google.com/books?id=lt3pP1oZgqQC&pg=PA85|accessdate=5 June 2011|date=1 September 1999 |publisher=Lonely Planet|isbn=978-0-86442-595-9|pages=73, 79, 88–}}</ref>
 
Tjibaou tham gia thành lập ''Écoles populaires kanak'', thể chế này dạy bằng một ngôn ngữ Kanak địa phương và giáo dục trẻ em về kiến thức tinh thần và thực tiễn, bao gồm cả việc dạy tiếng Pháp và tiếng Anh.<ref name="WaddellStudies28">{{cite book|author1=Eric Waddell|author2=University of Hawaii at Manoa. Center for Pacific Islands Studies|author3=Pacific Islands Development Program (East-West Center)|title=Jean-Marie Tjibaou, Kanak witness to the world: an intellectual biography |url=https://books.google.com/books?id=IEfhCaEbTM4C&pg=PT28|accessdate=5 June 2011|year=2009 |publisher=University of Hawaii Press|isbn=978-0-8248-3314-5|pages=28–}}</ref> Kể từ 2006, trẻ em trước tuổi đến trường được trao cơ hội học các ngôn ngữ Kanak bản địa. Trong khi các ngôn ngữ Kanak được giảng dạy trong các trường trung học khắp quần đảo Loyauté và tỉnh Bắc, thì việc giáo dục ngôn ngữ này không phổ biến tại tỉnh Nam vốn có nhiều người gốc Âu hơn.<ref name="Hofman2010">{{cite web |url=http://www.radioaustralia.net.au/pacbeat/stories/201004/s2874021.htm|title=Kanak languages gaining popularity again in New Caledonia|last=Hofman|first=Helene |date=15 April 2010|accessdate=4 June 2011}}</ref> Việc thiết lập Hovj viện Ngôn ngữ Kanak (KLA) là một điều khoản của Hiệp định Nouméa.<ref name="rnzi.com">{{cite web|url=http://www.rnzi.com/pages/news.php?op=read&id=30527|title=New Caledonian indigenous Kanak language academy set up|date=4 March 2007|publisher=Radio New Zealand International |accessdate=4 June 2011|location=Wellington, New Zealand}}</ref>