Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắt chước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
[[Tập tin:Batesplate ArM.jpg|phải|nhỏ|200px|Bảng chụp hình của [[Henry Walter Bates]] (1862) thể hiện loài ''Dismorphia'' (hàng 1 và hàng 3) bị loài ''Ithomiini'' (Nymphalidae, hàng 2 và 4)bắt chước|alt=Photo of page from book showing pairs of butterflies of different species whose appearance closely resembles each other]]
 
Trong [[sinh học|sinh vật học]] '''bắt chước''' (tiếng Anh: mimicry, tiếng Pháp: mimétism) là khi một loài này được cảm nhận như là tương tự như một loài khác để bảo vệ chính nó hay cả hai.<ref>{{chú thích sách |last=King |first=R. C. |last2=Stansfield |first2=W. D. |last3=Mulligan |first3=P. K. |year=2006 |title=A dictionary of genetics |edition=7th |location=Oxford |publisher=Oxford University Press |page=278 |isbn=0-19-530762-3 }}</ref> Hai loài có thể tương tự về bề ngoài, thái độ, tiếng động, hay về mù hương, hay là về vị trí địa lý (tức là 2 loài cùng sống trong một vùng). Sinh vật bắt chước khi chúng tiến hóa<ref>This 'group' is often a species, but can also be a subgroup such as one particular sex or morph</ref> và phát triển những đặc điểm của một nhóm khác (tạm gọi là mẫu hay nhóm mẫu).<ref>In its broadest definition mimicry can include non-living models.</ref> Sự tiến hóa/bắt chước thường thường dùng [[đánh lừa ở động vật|đê đánh lừa]] những loài thú săn mồi.<ref name="Wickler 1965">{{chú thích tạp chí | last =Wickler | first =W. | authorlink =Wolfgang Wickler | year =1965 | month = | title =Mimicry and the evolution of animal communication | journal = [[Nature (tạp chí)|Nature]]| volume =208 | issue = 5010| pages =519–21 | id = | url = | accessdate = | quote =| doi =10.1038/208519a0 |bibcode = 1965Natur.208..519W }}</ref>
==Tổng quan==
{{Chính|Cơ chế tự vệ của động vật}}
[[Tập tin:Mimicry of Siphanta acuta edit1.jpg|nhỏ|phải|A côn trùng trong [[Bộ Cánh nủa]] giả thành một chiếc lá)]]
Thường thường thì sự bắt chước xảy ra giữa 2 loài khác nhau, như một con bướm bắt chước hay mô phỏng như là một con nhện ăn bướm để tự bảo vệ lấy mình. Thường thường thì sự bắt chước chỉ có lợi cho loài đi bắt chước người ta và hại cho loài tiếp nhận. [[Cải trang]] cũng là một dạng bắt chước vì một loài giả ra thành môi trường chung quanh của nó (như là một vài loài côn trùng giả ra lá, hoa hay đá cỏ)<ref name="Ruxton">Ruxton G.D. Sherratt T.N. and Speed M.P. 2004. ''Avoiding attack: the evolutionary ecology of crypsis, warning signals, and mimicry''. Oxford.</ref>
Dòng 13:
==Đơn cử ==
<gallery>
File:Batesian Mimicry In Fish.JPG|Khi bị hâmhăm dọa hay tấn công cá [[Calloplesiops altivelis]] (trên) bắt chước bộ dạng của loài lươn biển Gymnothorax meleagris (dưới) <ref>{{chú thích web|url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17797968|title=Mimicry of the Calloplesiops altivelis }}</ref>
File:Macroxiphus sp cricket.jpg|[[Ấu trùng]] của loài cào cào ''[[Macroxiphus]]'' bắt chước một con kiến
File:Wasp mimicry.jpg|Nhiều loài ruồi như là [[Họ Ruồi giả ong|ruồi giả ong]] bắt chước loài [[ong bắp cày]]
File:FinnBirdMimic.jpg|Chim Cucu [[Hierococcyx varius]] giả dạng loài chim ó [[Accipiter badius]]
File:Heliconius mimicry.png|Bướm Heliconius vùng nhiệt đới Tây bán cầu là một thí dụ kinh điển của sự bắt chước.<ref>{{chú thích tạp chí | last1 = Meyer | first1 = A | year = 2006 | title = Repeating Patterns of Mimicry | url = | journal = PLoS Biol | volume = 4 | issue = 10| page = e341 | doi = 10.1371/journal.pbio.0040341 | pmid=17048984 | pmc=1617347}}</ref>
File:Secale cereale.jpg|Lúa mạch đen bắt chước lúa mì