Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kandapurpura”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Vị trí: chính tả, replaced: nhứng → những
n clean up, replaced: → (2), {{sơ khai}} → {{sơ khai kiến trúc Việt Nam}} using AWB
Dòng 1:
'''Kandapurpura''' (''đô thị Phật'') (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: '''Phật Thệ''', '''Phật thành''', '''Thành Lồi''', '''Điển Xung''') là một trong hai [[kinh đô]] của nước [[Lâm Ấp]], kinh đô còn kế tiếp là [[Simhapura]]. Kandapurpura được xây dựng và sử dụng trong khoảng 1 thế kỷ từ đầu [[thế kỷ 4]] đến cuối thế kỷ 4 (sau năm 380) trong thời kỳ phật giáo tiểu thừa (Thevarada) và Ấn Độ giáo ảnh hưởng nhiều tới Lâm Ấp.
 
==Vị trí==
Dòng 7:
Thành được [[người Chăm]] xây dựng vào thời vua [[Phạm Dật]] với sự giúp đỡ của [[Phạm Văn]] học được kỹ thuật xây thành từ Trung Quốc vào đầu [[thế kỷ 4]], theo nghiên cứu sau khi chiếm được miền bắc mà khu vực ngày nay là từ [[đèo Ngang]] tới [[đèo Hải Vân]] của Giao Châu, lãnh thổ Lâm Ấp kéo ra đến dãy [[Hoành Sơn]], vua Phạm Văn đã dời thủ phủ từ phía nam thuộc [[Tượng Lâm]] ([[Quảng Nam]] ngày nay) ra [[huế|thành phố Huế]]
 
Sau các cuộc tấn công từ Giao Châu bởi [[Ôn Phóng Chi]] - thứ sử Giao Châu, Lâm Ấp đã phải dời đô về vùng [[Trà Kiệu]] với tên gọi kinh đô mới là [[Simhapura]], tuy nhiên các triều đại Chăm Pa sau này vẫn sử dụng thành Kandapurpura như là một trong những trọng trấn ở miền Bắc
 
==Xem thêm==
Dòng 21:
*Văn hóa Chăm Pa, Ngô Văn Doanh, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc 2002
 
{{sơ khai kiến trúc Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Thành Chăm Pa|K]]