Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giờ ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 26656024 của 117.0.13.242 (thảo luận)
Dòng 1:
Toàn nước [[Việt Nam]]  sử dụng múi giờ [[UTC+07:00|UTC+7]], đi trước 7 giờ so với giờ [[GMT]]  và [[Giờ phối hợp quốc tế]].
 
Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO 8601 &nbsp;từ năm 1998 và sau đó tự đặt ra tiêu chuẩn TCVN 6398-1:1998.<ref>{{chú thích web | url = http://thuvienphapluat.vn/archive/TCVN-6398-1-1998-Dai-luong-va-don-vi-Khong-gian-va-thoi-gian-vb907037.aspx | tiêu đề = TCVN | author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Lịch sử ==
* Sau khi xây dựng [[Đài thiên văn Phù Liễn]], chính quyền [[Đông Dương thuộc Pháp]] &nbsp;đã thông báo rằng toàn bộ cả nước (bao gồm [[Bắc Kỳ]], [[Trung Kỳ]], [[Nam Kỳ]], cũng như[[ &nbsp;Campuchia]], [[Lào]] &nbsp;và [[Quảng Châu Loan]] &nbsp;của Trung Quốc) đều thuộc về múi giờ của kinh độ &nbsp;104°17’17"Đ kể từ 0 giờ ngày 1 tháng 7 năm 1906.
* Vào năm 1911, mẫu quốc Pháp sử dụng giờ [[GMT|GMT+0]] (giờ mặt trời của Greenwich) làm giờ chính thức, và dùng cho đến năm 1940 (giờ GMT+1 được dùng trong các mùa hè từ năm 1916 đến 1940), bắt buộc Liên bang Đông Dương sử dụng giờ GMT+7 từ 0 giờ ngày 1 tháng 5 năm 1911.
* Sau khi [[Chính phủ Vichy|Chính quyền Vichy]] &nbsp;thay đổi múi giờ, Đông Dương chuyển sang múi giờ GMT+8, bỏ qua 60 phút vào lúc 23:00 ngày 31 tháng 12 năm 1942.
* [[Nhật Bản]] &nbsp;xâm chiếm toàn bộ Đông Dương thuộc Pháp. Các khu vực thuộc Đông Dương từ đó chuyển sang múi giờ Tokyo (GMT+9), bỏ qua 60 phút vào 23:00 ngày 14 tháng 3 năm 1945.
* Sau các sự kiện &nbsp;[[Cách mạng tháng Tám]] &nbsp;thành công, chế độ[[Đế quốc Việt Nam| &nbsp;phong kiến Việt Nam]] &nbsp;bị lật đổ và [[Hồ Chí Minh]] &nbsp;đọc bản [[Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)|Tuyên ngôn độc lập]] &nbsp;khai sinh ra nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], Chính quyền lâm thời tuyên bố múi giờ chính thức của khu vực mình kiểm soát là GMT+7 kể từ ngày 2 tháng 9 năm 1945. Trong khi đó, các vùng có chiến sự của Việt Nam, Lào và Campuchia sử dụng múi giờ GMT+8 và các vùng không có chiến sự (vào thời điểm đó lẫn sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Geneve]]) sử dụng múi giờ GMT+7 từ ngày 1 tháng 4 năm 1947: Lào (một phần của Đông Dương) từ ngày 15 tháng 4 năm 1954, Hà Nội từ tháng 10 năm 1954, Hải Phòng từ tháng 5 năm 1955.
* Dưới sự kiểm soát của [[Quốc gia Việt Nam]], miền Nam Việt Nam sử dụng GMT+7 từ 0 giờ ngày 1 tháng 7 năm 1955.
* Múi giờ của Nam Việt Nam được đổi một lần nữa thành GMT+8 từ 23:00 ngày 1 tháng 1 năm 1960, bỏ qua 60 phút.
* Bắc Việt Nam khẳng định múi giờ chính thức GMT+7 từ tháng 1 năm 1968.
* Sau khi chiến tranh kết thúc vào tháng 4 và 5 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất sử dụng múi giờ UTC+7 với Sài Gòn (và các vùng phía nam) kéo dài 60 phút vào ngày 13 tháng 6 năm 19981975.
 
=== Thời gian ở Liên bang Đông Dương ===
Dòng 55:
Sau khi thực thi
| colspan="2" | '''Không có giờ chuẩn'''<br>
[[UTC+07:00|UTC+07:00:00]] &nbsp;cho vùng không có chiến sự<br>
[[UTC+08:00|UTC+08:00:00]] &nbsp;cho vùng có chiến sự
|-
| 01 tháng 1 năm 1968 - 12 tháng 6 năm 1975
Dòng 70:
| '''Ghi chú'''
|-
|Thực thi &nbsp;[[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Geneve]] &nbsp;- 30 tháng 5 năm 1955
| [[UTC+08:00|UTC+08:00:00]]
|'''Giờ chuẩn Sài Gòn'''