Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chầu văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
* ''Hát thờ'': được hát vào các ngày lễ tiết, những ngày tiệc thánh (ngày thánh đản sinh, ngày thánh hóa...) và hát trước khi vào các giá văn lên đồng.
* ''Hát hầu'', trong hát hầu theo tín ngưỡng [[tứ phủ]] thì ba giá tam tòa Thánh Mẫu là bắt buộc và hầu tráng bóng chứ không tung khăn. Các giá tung khăn bắt đầu từ hàng Quan Lớn trở xuống. Trong tín ngưỡng thờ [[Đức Thánh Trần]], người ta có thể kết hợp hầu tứ phủ hoặc hầu riêng, nếu hầu kết hợp với tứ phủ thì thường thỉnh tam tòa Thánh Mẫu đầu tiên, còn nếu hầu riêng thì mới thỉnh đức Thánh Vương Trần Triều đầu tiên. Một số bài hát văn hầu phổ biến như "[[Cô Đôi Thượng Ngàn]]",...
* ''Hát văn nơi cửa đền'': thường gặp tại các đền phủ trong những ngày đầu [[xuân]], ngày lễ hội. Các cung văn hát chầu văn phục vụ khách hành hương đi lễ. Thường thì cung văn sẽ hát văn về vị thánh thờ tại đền, và hát theo yêu cầu của khách hành hương. Nhiều khi lời ca tiếng hát được coi như một bài văn khấn nguyện cầu các mong ước của khách hành hương. Một đoạn văn thường hát thí dụ như:
 
''Con đi cầu lộc cầu tài.''
Dòng 180:
Một số nghệ nhân hát văn nổi tiếng, đa phần đều ở Hà Nội, hoặc Nam Định.
 
==== Hà Nội ====
Nghệ nhân Cả Mã
 
Hàng 190 ⟶ 191:
Nghệ nhân Lê Bá Cao
 
===== Nam Định =====
NSND Bùi Trọng Đang: Nghệ sĩ chèo giỏi đàn hát chầu văn