Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễm trùng sau sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
fix ref
Dòng 29:
Vào năm 2015, đã xảy ra khoảng 11,8 triệu ca nhiễm trùng sau sinh. Trong các nước phát triển khoảng một đến hai phần trăm phát triển nhiễm trùng tử cung sau khi sinh. Điều này làm tăng từ 5% đến 13% trong số những người đẻ khó và 50% với các ca mổ lấy thai trước khi sử dụng kháng sinh dự phòng.<ref name=W2014/> Vào năm 2015, các ca lây nhiễm này đã gây ra 17.900 ca tử vong, so với 34.000 ca tử vong năm 1990.<ref name=GBD2015De/><ref name=GDB2013>{{cite journal|last1=GBD 2013 Mortality and Causes of Death|first1=Collaborators|title=Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013.|journal=Lancet|date=17 December 2014|pmid=25530442|doi=10.1016/S0140-6736(14)61682-2|pmc=4340604|volume=385|pages=117–71}}</ref> Bệnh này là nguyên nhân của khoảng 10% số ca tử vong trong thời gian mang thai<ref name=WHOBook2015/>. Những mô tả đầu tiên về tình trạng này bắt đầu từ ít nhất là vào thế kỷ thứ 5 TCN trong các bài viết của [[Hippocrates]].<ref>{{cite book|last1=Walvekar|first1=Vandana|title=Manual of perinatal infections|date=2005|publisher=Jaypee Bros.|location=New Delhi|isbn=978-81-8061-472-9|page=153|url=https://books.google.ca/books?id=DIOmY2ROeVAC&pg=PA152}}</ref> Những ca nhiễm trùng này là nguyên nhân gây tử vong rất phổ biến trong khoảng thời gian sinh nở, bắt đầu ít nhất từ thế kỷ 18 cho đến những năm 1930 khi thuốc kháng sinh được đưa vào sử dụng.<ref>{{cite book|last1=Magner|first1=Lois N.|title=A history of medicine|date=1992|publisher=Dekker|location=New York|isbn=978-0-8247-8673-1|pages=257–258|url=https://books.google.ca/books?id=qtUzscI9_VIC&pg=PA258}}</ref> Năm 1847, tại Áo, [[Ignaz Semmelweis|Ignaz Semmelweiss]] thông qua việc [[Vệ sinh bàn tay|rửa tay]] với [[clo]] đã làm giảm tỷ lệ tử vong do bệnh này từ gần 20% xuống còn 2%.<ref>{{cite journal|last1=Anderson|first1=BL|title=Puerperal group A streptococcal infection: beyond Semmelweis.|journal=Obstetrics and gynecology|date=April 2014|volume=123|issue=4|pages=874–82|pmid=24785617|doi=10.1097/aog.0000000000000175}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Ataman|first1=AD|last2=Vatanoğlu-Lutz|first2=EE|last3=Yıldırım|first3=G|title=Medicine in stamps-Ignaz Semmelweis and Puerperal Fever.|journal=Journal of the Turkish German Gynecological Association|date=2013|volume=14|issue=1|pages=35–9|pmid=24592068|doi=10.5152/jtgga.2013.08|pmc=3881728}}</ref>
 
== Đọc thêm ==
*{{cite journal |vauthors=Chaim W, Burstein E |title=Postpartum infection treatments: a review |journal=Expert Opinion on Pharmacotherapy |volume=4 |issue=8 |pages=1297–313 |date=August 2003 |pmid=12877638 |doi=10.1517/14656566.4.8.1297 |type=review}}
*{{cite journal |author=French L |title=Prevention and treatment of postpartum endometritis |journal=Current Women's Health Reports |volume=3 |issue=4 |pages=274–9 |date=August 2003 |pmid=12844449 |doi= |type=review}}
*{{cite journal |vauthors=Calhoun BC, Brost B |title=Emergency management of sudden puerperal fever |journal=Obstetrics and Gynecology Clinics of North America |volume=22 |issue=2 |pages=357–67 |date=June 1995 |pmid=7651676 |doi= |type=review}}
== Tham khảo ==
{{tham khảo|32em}}