Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hemoglobin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: . → . (4), , → , (5), : → : (2), kí → ký using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hemoglobin (Hb)''' còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là '''nhân heme''' và '''globin'''.[[Tập tin:Hemoglobin.jpg|nhỏ|Cấu trúc 3-chiều của hemoglobin. Bốn đơn vị con được hiển thị bằng màu đỏ và vàng, và nhóm ''heme'' thì màu xanh lá cây]]
Cấu trúc của Hemoglobin: nhóm ngoại là hem và protein là globulin,ngoài ra còn có phân tử 2,3.DPG
'''Heme''' là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ chính giữa. Một phân tử hemoglobin gồm có 4 nhân heme, chiếm 5% trọng lượng của phân tử Hb.
 
'''Globin''' là một protein gồm 4 chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một.
-HEM: được cấu tạo từ protoporphyrin IX gắn với Fe++.Protoporphyrin hình thành từ porphin.Phân tử porphin gồm 4 vong pyrol liên kết với nhau qua 4 cầu metylen,được ký hiệu bởi các chữ cái alpha,beta,gama,esilon.Các vong pyrol này được đánh dấu lam mã I, II, III, IV.[[Tập tin:Hemoglobin.jpg|nhỏ|Cấu trúc 3-chiều của hemoglobin. Bốn đơn vị con được hiển thị bằng màu đỏ và vàng, và nhóm ''heme'' thì màu xanh lá cây]]
'''Hemoglobin''', hay '''haemoglobin''', (viết tắt '''Hb''') - huyết sắc tố - là một [[protein]] phức tạp chứa phần tử [[sắt]] có khả năng thu nhập, lưu giữ và phóng thích [[ôxy]] trong cơ thể động vật hữu nhũ và một số động vật khác.
 
Hb người bình thường là '''HbA''' ''(Adult)'', chiếm hơn 97% trong máu, gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi β (α2β2). Chuỗi α có 141 acid amin và chuỗi β có 146 acid amin, trật tự sắp xếp các acid amin trong các chuỗi này là tuyệt đối, chỉ cần thay đổi một vị trí là Hb sẽ bị biến tính làm hình dạng hồng cầu dễ thay đổi và dễ bị vỡ gây ra các bệnh lý thiếu máu và tan máu.
Thuật ngữ ''hemoglobin'' là sự kết hợp của ''heme'' và ''globin'', để cho thấy rằng mỗi đơn vị con của hemoglobin là một protein cấu trúc hình cầu với nhóm ''[[heme]]'' (hay ''haem'') đính kèm; mỗi nhóm ''heme'' chứa một phân tử sắt, và nó đảm nhiệm cho việc gắn kết với ôxyn. Các loại hemoglobin chung nhất đều chứa bốn đơn vị con, mỗi đơn vị kèm theo một nhóm ''heme''. Nó cũng là thứ làm nên màu đỏ của [[máu]].
 
Bệnh '''HbF''' ''(Fetus: bào thai)'': tại vị trí acid amin thứ 3 của chuỗi β, threonin bị thay bằng glutamic, hồng cầu biến dạng thành hình tia bắn.
Đột biến về [[gen]] với hemoglobin dẫn tới một nhóm các bệnh di truyền gọi là ''hemoglob.''
 
Bệnh '''HbS''' ''(Sickle: hình liềm)'': valin thay thế cho glutamic tại vị trí thứ 6 trong chuỗi β làm HbA trở thành HbS, hồng cầu biến dạng thành hình liềm.
 
Hb chiếm khoảng 34% trọng lượng hồng cầu. Do hồng cầu không có nhân và bào quan nên có thể chứa một lượng lớn phân tử hemoglobin, ước tính mỗi hồng cầu chứa khoảng 27-32 pg Hb ''(1 picogram = 10^-12 gram)''. '''Lượng Hb trong mỗi hồng cầu (MCH: Mean corpuscular hemoglobin)''' được sử dụng để góp phần chẩn đoán thiếu máu. Khi MCH < 27pg thì gọi là hồng cầu nhược sắc, gặp trong thiếu máu mạn tính, thiếu máu do thiếu sắt... Ngược lại, khi giá trị này >32pg là hồng cầu ưu sắc, gặp trong một số bệnh cảnh như thiếu máu do thiếu vitamin B12, thiếu acid folic...
 
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nồng độ hemoglobin của người bình thường khoảng:
 
- Nam: 13,5-18 g/dL máu (g%)
 
- Nữ: 12-16 g/dL
 
- Trẻ em: 14-20 g/dL
 
'''Lượng Hb trong 1 lít hồng cầu''' khoảng 340g, giá trị này '''(MCHC: Mean corpuscular hemoglobin concentration)''' được sử dụng để góp phần chẩn đoán thiếu máu. Bình thường, MCHC dao động trong khoảng 320-260 g/L.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Dược Huế, 2017{{sơ khai}}
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Sinh lý hô hấp]]