Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân Văn (báo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''''Nhân Văn''''' là một [[tạp chí]] văn học định kỳ, ra mỗi nửa [[tháng]] một số ở Hà Nội dước chế độ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. Chủ nhiệm báo là [[Phan Khôi]]. Tổng thư ký là [[Trần Duy]].
 
Số ''Nhân Văn'' đầu tiên ra mắt ngày [[15 tháng 9|15 Tháng Chín]], 1956 nội dung có bài vở chỉ trích đường lối của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] (bấy giờ dưới tên Đảng Lao động), nhất là về khía cạnh tự do tư tưởng và sáng tác văn nghệ, đòi hỏi văn nghệ phải độc lập với chính trị.<ref>Nguyễn Hưng Quốc. Tr 179-8</ref> Ngoài ra có một số bài như "Mua hàng mậu dịch" của Thanh Châu miêu tả các vấn đề kinh tế và nạn quan liêu.
 
''Nhân Văn'' ra được sáu số, số cuối vào ngày 30 Tháng 11, 1956 thì bị buộc đình bản và báo đóng cửa hẳn. NhânCác nhân sự chính của báo ''Nhân Văn'' bị truytreo bút hoặc giamngừng cầmsáng trongtác, cácmột đợtsố trấnbị ápbắt giam cầm. Đến 6 Tháng Giêng năm 1958 [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam]] mới ra nghị quyết quykết tộián cho "khuynh hướng phá hoại của nhóm ''Nhân Văn''" đã tạo ra "biểu hiện lệch lạc về chính trị, tư tưởng và sinh hoạt", trong đó có "quan điểm nghệ thuật sai lầm chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản".<ref>Nguyễn Hưng Quốc. Tr 194-5</ref>
Ngoài ra có một số bài như "Mua hàng mậu dịch" của Thanh Châu tả nỗi bất công và nạn quan liêu.
 
''Nhân Văn'' ra được sáu số, số cuối vào ngày 30 Tháng 11, 1956 thì bị buộc đình bản và báo đóng cửa hẳn. Nhân sự của báo ''Nhân Văn'' bị truy nã và giam cầm trong các đợt trấn áp. Đến 6 Tháng Giêng năm 1958 [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam]] mới ra nghị quyết quy tội cho "khuynh hướng phá hoại của nhóm ''Nhân Văn''" đã "biểu hiện lệch lạc về chính trị, tư tưởng và sinh hoạt", trong đó có "quan điểm nghệ thuật sai lầm chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản".<ref>Nguyễn Hưng Quốc. Tr 194-5</ref>
 
Nhà thơ [[Chính Hữu]] phê phán tờ báo này là: ''"Bài của Lê Đạt đưa ra những nhận định nguy hiểm cho tình hình nước ta lúc đó: "... Nhưng tốc độ và mức độ sửa chữa không kịp với đòi hỏi của tình thế và yêu cầu của quần chúng nên càng thúc đẩy sự công phẫn và phong trào đấu tranh tự phát của quần chúng..." Hai bài báo đó là những lời kêu gọi làm loạn. Đạt và nhóm Nhân Văn đã hỗn xược buộc Đảng và chính quyền ta phải chọn lấy một trong hai con đường: hoặc "lập tức" mở rộng tự do dân chủ, để cho chúng và bọn thù địch khác phá hoại, và cải thiện "ngay" sinh hoạt cho nhân dân, nếu không quần chúng sẽ biểu tình."''<ref>Thụy Khuê. Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm Paris 2004</ref>