Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa chống cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Chủ nghĩa cộng sản}}
 
'''Chủ nghĩa chống cộng sản''' là tập hợp các quan điểm [[chính trị]] chống lại chủ nghĩa [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]]. Chủ nghĩa chống cộng có tổ chức đã phát triển để phản ứng với sự lớn mạnh của [[chủ nghĩa Cộng sản]] đặc biệt sau [[Cách mạng tháng Mười]] ở [[Nga]] và đạt được mức toàn cầu trong cuộc [[chiến tranh lạnhLạnh]]. Trong ý nghĩa đó nó không nhất thiết là có ác cảm với ý thức hệ cộng sản mà là để đối phó với [[Hệ thống đơn đảng|chế độ độc đảng]] của [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] tại [[Liên Xô]]<ref name="gio2">[http://www.gio-o.com/LeThiHuePhongVanThiVuVoVanAi2.htm phỏng vấn nhà thơ, nhà tranh đấu nhân quyền Thi Vũ Võ Văn Ái 2], Gio-o, 11.2009</ref> và các đồng minh của nó, đã bị chỉ trích không phải là xã hội cộng sản, mà chỉ có trên danh nghĩa.<ref>Gerhard Göhler/Klaus Roth: ''Kommunismus''. In: [[Dieter Nohlen]] (Hrsg.): ''Wörterbuch Staat und Politik''. Lizenzausgabe für die [[Bundeszentrale für politische Bildung]] Bonn 1993, ISBN 3-89331-102-5, S. 291.</ref>
 
Chống lại chủ nghĩa Cộng sản có thể là những người ủng hộ [[Chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa dân tộc|chủ nghĩa quốc gia]], [[chủ nghĩa Sô vanh]], [[chủ nghĩa tư bản]], [[chủ nghĩa phát xít]], [[chế độ phong kiến]], các tổ chức tôn giáo....
 
Trước và trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], nhiều [[người Mỹ]], vô tình hay cố ý, coi nước Nga dưới thời [[Stalin]] cũng giống [[Đức quốcQuốc|Đức Quốc Xã]]. Khi nước Nga còn được giới lãnh đạo Mỹ coi là kẻ thù, người dân Mỹ sẽ chuyển nỗi lo sợ từ nước Đức Quốc xã sang nước Nga thời Stalin, họ gọi đó là Nga phát xít hoặc Phát xít Đỏ, bởi họ thấy lo ngại về một nước Nga không thể đoán trước.<ref>[https://books.google.de/books?id=G9v8842JxzQC&pg=PA15&lpg=PA15&dq=Some+anti-communists+refer+to+both+communism+and+fascism+as+totalitarianism&source=bl&ots=PdrpOMrS_j&sig=c8jQfFEtwGboS2di-WzJJ0v8pVk&hl=de&sa=X&ei=09GzVO2RCoO5OMzjgWg&ved=0CGMQ6AEwCA#v=onepage&q=Some%20anti-communists%20refer%20to%20both%20communism%20and%20fascism%20as%20totalitarianism&f=false truy cập ngày 2015-01-12 The American Experience in World War II, volume 12, P. 14-15]</ref>.<ref>Michael Geyer and Sheila Fitzpatrick. ''Beyond Totalitarianism: Stalinism and Nazism Compared''. New York, New York, USA: Cambridge University Press, 2009. Pp. 33-37.</ref> [[Stéphane Courtois]], chủ biên cuốn [[sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản]] cho cả hai đều là các [[chế độ toàn trị]]<ref name="hup.harvard.edu">{{chú thích sách |title= The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression | editor1-last = Courtois | editor1-first = Stéphane | editor1-link = |coauthors= |year= 1999 |publisher= [[Harvard University Press]] |location= |isbn= 0-674-07608-7 |page= 9 |pages= |url= |accessdate=}}</ref><ref>[https://www.marxists.org/archive/ruhle/1939/ruhle01.htm The Struggle Against Fascism Begins with the Struggle Against Bolshevism (1939)], Otto Rühle, marxists.org</ref> Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu (như Nicolas Werth và Jean-Louis Margolin) thì cho rằng đây chỉ là cách nhìn phiến diện bề ngoài, bởi 2 chủ nghĩa này rất khác nhau về chủ trương<ref name = "Getty 2000">{{Citation | first = J Arch | last = Getty | journal = [[The Atlantic Monthly]] | place = Boston |date=Mar 2000 | volume = 285 | issue = 3 | page = 113 | publisher = Hackvan | title = The Black book of Communism: Nazism & Communicsm have the same totalitarian roots | url = http://hackvan.com/pub/stig/etext/black-book-of-communism---nazism-and-communism-have-the-same-totalitarian-roots.txt | format = text}}</ref><ref>Le Monde, ngày 21 tháng 9 năm 2000</ref> Học thuyết của Chủ nghĩa phát xít đối đầu với chủ nghĩa cộng sản vì cho rằng chủ nghĩa này chống lại [[chủ nghĩa quốc gia]] và tinh thần yêu nước (do chủ nghĩa cộng sản chủ trương đoàn kết vô sản không phân biệt biên giới, dân tộc; trong khi chủ nghĩa phát xít chủ trương về một }
[[dân tộc thượng đẳng]] có quyền cai trị các "dân tộc hạ đẳng" khác<ref>Kallis, Aristotle, ed. (2003). The Fascism Reader, London: Routledge, pp. 84–85.</ref>).
 
==Lý thuyết chống chủ nghĩa cộng sản==
[[Hình:German anti-communist poster 1918.jpg|nhỏ|176px|Bích chương tuyên truyền của [[phát xít Đức]] năm 1918 có hình một kẻ vô chính phủ đang chuẩn bị ném quả bom vào thiên thần. Dòng chữ ghi: ''[[Bolshevik]] mang đến chiến tranh, thất nghiệp và đói khổ'']]
Đa số người chống cộng sản từ chối các khái niệm [[Chủ nghĩa duy vật lịch sử|duy vật lịch sử]], ý tưởng trung tâm trong [[chủ nghĩa Marx]]. Những người chống Cộng từ chối niềm tin rằng [[chủ nghĩa tư bản]] sẽ bị thay thế bởi [[chủ nghĩa xã hội]] và cộng sản, cũng như chủ nghĩa tư bản đã thay thế chế độ phong kiến. Chủ nghĩa chống cộng đặt câu hỏi về hiệu lực của tuyên bố chủ nghĩa Marx là nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ "tàn lụi đi" khi nó trở nên không cần thiết trong một xã hội cộng sản chân chính.{{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}}
 
Nhiều nhà phê bình vạch một lỗi quan trọng trong lý thuyết kinh tế cộng sản {{cần dẫn chứng}}, theo đó dự báo rằng trong các [[Chủ nghĩa tư bản|xã hội tư bản]], [[giai cấp tư sản]] sẽ tích lũy vốn và sự giàu có ngày càng tăng, trong khi các lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào các giai cấp thống trị để tồn tại, hầu hết bán sức [[lao động]] với mức tiền lương tối thiểu. Phe chống cộng sản chỉ ra sự gia tăng toàn diện trong tiêu chuẩn sống trung bình ở các nước công nghiệp hóa phương Tây và cho rằng cả người giàu và người nghèo đã liên tục sống tốt hơn. Những người chống cộng sản cho rằng các nước cựu thứ ba thế giới đã thành công thoát khỏi đói nghèo trong những [[Thập niên|thập kỷ]] gần đây đã làm như vậy bởi vì họ theo chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những Con Hổ châu Á, Ấn Độ và Trung Quốc. Phe chống cộng sản trích dẫn nhiều ví dụ về các nước kém phát triển theo chế độ Cộng sản mà không đạt được phát triển và tăng trưởng kinh tế, và trong nhiều trường hợp đã dẫn dân tộc của mình vào sự đau khổ thậm chí tệ hơn, ví dụ như chế độ Mengistu ở Ethiopia, [[Khmer Đỏ]] ở Campuchia, nhà nước Bắc Triều Tiên.{{fact|date = ngày 14 tháng 1 năm 2015}}
[[Hình:Vinnycia01.JPG|nhỏ|176px|Bích chương tuyên truyền chống cộng của [[Đức Quốc xã]]]]
Tuy nhiên, những người ủng hộ Marx phản bác lại, cho rằng cách hiểu trên là sai lầm. Sự "bần cùng hóa" giai cấp lao động phải được hiểu mang tính tương đối chứ không phải tuyệt đối, tức là khoảng cách giàu-nghèo giữa tư bản với vô sản sẽ tăng lên, chứ không phải mức sống của người lao động sẽ tụt đi. [[Lý thuyết]] kinh tế cộng sản được Marx gắn cho xã hội Cộng sản chủ nghĩa, một xã hội chưa nước nào đạt tới, nên không thể lấy ví dụ từ nền kinh tế những nước theo chế độ Cộng sản (nhưng chưa đạt tới xã hội Cộng sản chủ nghĩa) để cho rằng mô hình đó là sai. Thực tế những nước tư bản hiện nay cũng áp dụng một số nguyên lý của Marx, duy trì một bộ phận kinh tế Nhà nước để điều tiết thị trường, thay thế cho kinh tế thị trường tự do cạnh tranh như trước kia.
 
Những người chống cộng cho rằng đảng Cộng sản khi nắm chính quyền có xu hướng cứng nhắc, không dung nạp đối lập chính trị. Những người phản đối cho rằng nền kinh tế của các nước cộng sản nhất đã cho thấy không có dấu hiệu tiến từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa đến một giai đoạn cộng sản lý tưởng. Thay vào đó, chính phủ Cộng sản bị cáo buộc tạo ra một giai cấp thống trị mới (người Nga gọi là Nomenklatura), với quyền hạn và đặc quyền lớn hơn nhiều so với các tầng lớp thượng lưu trong các chế độ trước cách mạng trước đây được hưởng.{{fact|date = ngày 14 tháng 1 năm 2015}}