Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc di cư Việt Nam (1954)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
23janvier (thảo luận | đóng góp)
23janvier (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
Nhiều người Bắc di cư lo sợ rằng khả năng thực hành tín ngưỡng của họ có thể bị hạn chế dưới chính quyền Việt Minh. Ngoài ra, nỗi sợ này còn được củng cố bởi những trải nghiệm trước đó của nhiều cộng đồng Thiên chúa giáo miền Bắc khi nhiều lần trong lịch sử, Nhà Nguyễn đã công khai chống lại các hoạt động của Thiên chúa giáo. Bên cạnh đó, giữa Việt Minh và Giáo hội Thiên chúa giáo có mâu thuẫn thi Giáo hội ủng hộ người Pháp. Trên thực tế, sau năm 1954, không hề có đàn áp Thiên chúa giáo ở miền Bắc như họ lo sợ.<ref>Bernard Fall, The Two Vietnam: a political and military analysis, trang 154</ref>
 
=====Sự tác động của giới tăng lữ Thiên chúa giáo=====
Ngược lại, có những cáo buộc rằng những tờ bích chương và [[tờ rơi|tờ bướm]] do Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến in và trao cho hai bên phổ biến cho dân chúng biết về quyền tự do di tản thì không được chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phân phát<ref>O 'Connor, Patrick. "Violations of Article 14 of the Geneva Agreement" trong cuốn ''Terror in Vietnam: A Record of Another Broken Pledge''. Washington, DC: National Catholic Welfare Conference, 1955.</ref>. Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến đã mở cuộc điều tra đơn khiếu nại của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về hành động cưỡng bách di cư. Trong số 25.000 người Uỷ hội tiếp xúc, không có ai nhận là họ bị "cưỡng bách di cư" hay muốn trở về Bắc cả<ref>14th Interim Report by the ICC. London: Her Majesty's Stationaery Office</ref>.
 
Ngoài những người di cư vào Nam đa phần là người Công giáo vì nhiều lý do khác nhau (khoảng 800 ngàn trên tổng số 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam là người Công giáo<ref name="UNHCR"/>), số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách cải cách ruộng đất<ref>Freeman, James M. ''Hearts of Sorrow, Vietnamese-American Lives''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1989. Trang 142-5.</ref>. Thêm vào đó là những người thuộc dân tộc thiểu số đã từng theo quân đội Pháp chống Việt Minh. Trong đó có khoảng 45.000 người [[Người Nùng|Nùng]] vùng [[Móng Cái]] và 2.000 người [[Thái]] và [[H'Mông|Mèo]] từ [[Sơn La]] và [[Điện Biên]]<ref name="Sheehan"/><ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004.</ref>.
 
===Tiến trình===
[[Tập tin:HD-SN-99-02045.JPEG|nhỏ|250px|Tàu USS Montague của Hoa Kỳ đang chuẩn bị đón người di cư tại cảng Hải Phòng]]
Người Công giáo tại miền Bắc bắt đầu di cư về các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng trước khi Hiệp định Geneva được công bố, khi quân đội Pháp rút khỏi các giáo xứ Bùi Chu, Phát Diệm để củng cố hành lang Hà Nội - Hải Phòng sau thất bại tại Điện Biên Phủ. Khi Hiệp định Geneva được công bố, nhiều người dân miền Bắc bắt đầu di cư vào Nam.<ref name="Peter Hansen"/>
 
Ngược lại, có những cáo buộc rằng những tờ bích chương và [[tờ rơi|tờ bướm]] do Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến in và trao cho hai bên phổ biến cho dân chúng biết về quyền tự do di tản thì không được chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phân phát<ref>O 'Connor, Patrick. "Violations of Article 14 of the Geneva Agreement" trong cuốn ''Terror in Vietnam: A Record of Another Broken Pledge''. Washington, DC: National Catholic Welfare Conference, 1955.</ref>. Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến đã mở cuộc điều tra đơn khiếu nại của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về hành động cưỡng bách di cư. Trong số 25.000 người Uỷ hội tiếp xúc, không có ai nhận là họ bị "cưỡng bách di cư" hay muốn trở về Bắc cả<ref>14th Interim Report by the ICC. London: Her Majesty's Stationaery Office</ref>.
 
Ngoài những người di cư vào Nam đa phần là người Công giáo vì nhiều lý do khác nhau (khoảng 800 ngàn trên tổng số 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam là người Công giáo<ref name="UNHCR"/>), số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách cải cách ruộng đất<ref>Freeman, James M. ''Hearts of Sorrow, Vietnamese-American Lives''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1989. Trang 142-5.</ref>. Thêm vào đó là những người thuộc dân tộc thiểu số đã từng theo quân đội Pháp chống Việt Minh. Trong đó có khoảng 45.000 người [[Người Nùng|Nùng]] vùng [[Móng Cái]] và 2.000 người [[Thái]] và [[H'Mông|Mèo]] từ [[Sơn La]] và [[Điện Biên]]<ref name="Sheehan"/><ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004.</ref>.
 
Ngày [[9 tháng 8]] năm [[1954]], chính phủ [[Quốc gia Việt Nam]] của tân Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] lập [[Phủ Tổng ủy Di cư Tỵ nạn]] ở cấp một bộ trong nội các với ba nha đại diện, một ở miền Bắc, một ở miền Trung và một ở miền Nam để xúc tiến định cư. Thêm vào đó là Uỷ ban Hỗ trợ Định cư, một tổ chức cứu trợ tư nhân giúp sức.