Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hữu Loan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
 
==Tiểu sử==
'''Hữu Loan''' tên thật là ''Nguyễn Hữu Loan''; Bút danh: ''Hữu Loan'' <ref>[http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/vanhoc/vh-vietnam/tacgia/20/tho/l/huuloan.htm] NHÀ THƠ HỮU LOAN - Cinet.gov.vn</ref>; sinh ngày [[2 tháng 4]] năm [[1916]] (theo lý lịch, còn có thông tin ông sinh năm [[1914]])<ref>[http://vtc.vn/13-242395/van-hoa/thi-si-huu-loan-va-moi-tinh-bat-hu.htm] Thi sĩ Hữu Loan và mối tình bất hủ - Báo điện tử VTC News, 19/03/2010 20:02.</ref> tại quê ở làng Vân Hoàn, xã Nga Lĩnh, huyện [[Nga Sơn]], tỉnh [[Thanh Hóa]]. Ông học thành chung ở Thanh Hóa sau đó đi dạy học và tham gia Mặt trận Bình dân năm [[1936]], tham gia [[Việt Minh]] ở thị xã Thanh Hóa (nay là [[thanh Hóa (thành phố)|thành phố Thanh Hóa]]). Năm [[1943]], ông về gây dựng phong trào Việt Minh ở quê và khi cuộc [[Cách mạng tháng Tám]] nổ ra, ông làm Phó Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa huyện Nga Sơn. Trước năm [[1945]], ông đã từng là cộng tác viên trên các tập san Văn học, xuất bản tại [[Hà Nội]] <ref>[http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201012/20100319004142.aspx] Thi sĩ Hữu Loan qua đời - Báo Thanh Niên, 19/03/2010 0:41.</ref>. Sau Cách mạng tháng Tám, ông được cử làm Ủy viên Văn hóa trong Ủy ban hành chính lâm thời tỉnh Thanh Hóa, phụ trách các ty: Giáo dục, Thông tin, Thương chính và Công chính. Kháng chiến chống Pháp, Hữu Loan tham gia [[quân đội Nhân dân Việt Nam|quân đội Nhân dân Việt nam]], phục vụ trong [[Sư đoàn 304, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Đại đoàn 304]]. Sau năm 1954, ông làm việc tại Báo Văn nghệ trong một thời gian. Trong thời gian [[1956]]-[[1957]], ông tham gia [[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm]] do nhà văn [[Phan Khôi]] chủ trương. Ông sáng tác những tác phẩm thường mang tính phảnbi chiếnlụy về tình cảm và con người trong thời kỳ chiến tranh.
 
Sau khi phong trào [[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Nhân văn Giai phẩm]] bị dập tắt vào năm [[1958]], nhà thơ Hữu Loan phải vàođi trạihọc cảitập tạochính vài nămtrị, tiếp đó bị giamquản lỏngthúc tại địa phương{{cần dẫn chứng}}. Cuối đời ông về sống tại quê nhà. ở tỉnh Thanh Hóa<ref name="HL">[http://www.laodong.com.vn/Home/Huu-Loan--tim-mai-mau-hoa-sim/20103/177992.laodong] Hữu Loan - tím mãi màu hoa sim - Báo Lao động, số 62 Ngày 20/03/2010 Cập nhật: 8:26 AM.</ref>
 
Ông nổi tiếng với bài thơ [[Màu tím hoa sim]] do ông sáng tác trong thời gian tham gia [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] và được lưu hành rộng rãi trong vùng kháng chiến <ref>[http://www.tuanvietnam.net/2010-03-19-huu-loan-nguoi-di-bo-nguoc-chieu] Hữu Loan - Người đi bộ ngược chiều - Tuanvietnam.net, 19/03/2010 14:48 GMT+7</ref>. Có thông tin cho rằng, do nội dung bài thơ nặng nề tình cảm và ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý quân dân, nên ông bị giải ngũ {{cần chú thích}}.