Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc di cư Việt Nam (1954)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
23janvier (thảo luận | đóng góp)
23janvier (thảo luận | đóng góp)
Dòng 86:
 
Thứ tư, theo tài liệu của Việt Nam Cộng hòa, tỷ lệ người Bắc di cư là người Thiên chúa giáo chiếm 76,3%.<ref>Bùi Văn Lương, “Role of Friendly Nations”, trong Vietnam, the First Five Years: An International Symposium, ed. Richard W. Lindholm (East Lansing: Michigan State University Press, 1959), trang 49</ref> Theo số liệu của Hoa Kỳ, chỉ có 30% người Thiên chúa giáo ở Hà Nội di cư vào Nam mặc dù điều kiện di chuyển họ thuận lợi hơn nhiều những người ở Bùi Chu và Phát Diệm. Nhiều người cho rằng, điều này là do những người Thiên chúa giáo ở Hà Nội và Hải Phòng theo dân tộc chủ nghĩa, họ vui mừng trước sự ra đi của người Pháp. Đồng thời những người này có tri thức hơn nên giới tăng lữ cũng khó thuyết phục họ hơn những người ở nông thôn.<ref>Louis A. Weisner, “Vietnam: Exodus from the North and Movement to the North, 1954-1955”, Vietnam Forum 11 (Đông-Xuân 1988), trang 220</ref>
 
===Sau khi hoàn tất tái định cư===
 
Từ cuối thập niên 50, sự đồng cảm ở cộng đồng Thiên chúa miền Nam với cộng đồng Thiên chúa giáo gốc Bắc di cư bắt đầu phai nhạt dần. Những ưu tiên của chính quyền Diệm cho những người Bắc di cư khiến những người miền Nam cho rằng họ bị đối xử bất công. Mô hình biệt lập của cộng đồng Thiên chúa giáo gốc Bắc di cư cũng là nguyên nhân gây mẫu thuẫn do hai cộng động ít tiếp xúc và không hiểu nhau. Phần lớn người Thiên chúa giáo gốc Bắc di cư phản đối đồng hóa với cộng đồng Thiên chúa giáo miền Nam, họ vẫn hy vọng sẽ quay lại miền Bắc trong tương lai.
 
==Tập kết ra Bắc==