Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi lửa trên Io”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 72:
Loại cột khói phổ biến nhất trên Io là các cột bụi, hay còn gọi là loại Prometheus, được sinh ra khi các dòng dung nham chảy qua băng đá lưu huỳnh dioxit, làm bốc hơi các vật liệu, và khiến chúng bay lên trời.<ref name="Milazzo2001">{{Chú thích tạp chí|title=Observations and initial modeling of lava-SO<sub>2</sub> interactions at Prometheus, Io |journal=J. Geophys. Res. |last=Milazzo |first=M. P. |pages=33121–33128 |volume=106 |date=2001 |doi=10.1029/2000JE001410 |bibcode=2001JGR...10633121M |display-authors=1 |last2=Keszthelyi |first2=L. P. |last3=McEwen |first3=A. S.}}</ref> Ví dụ về loại Prometheus bao gồm [[núi lửa Prometheus|Prometheus]], [[núi lửa Amirani|Amirani]], [[núi lửa Zamama|Zamama]], và [[núi lửa Masubi|Masubi]]. Những cột khói thường có độ cao thấp hơn {{Convert|100|km}} và tốc độ phun trào khoảng {{Convert|0,5|km/s|2}}.<ref name="McEwen1983">{{Chú thích tạp chí|title=Two classes of volcanic plume on Io |journal=Icarus |last=McEwen |first=A. S. |author2=Soderblom, L. A. |pages=197–226 |volume=55 |issue= 2|date=1983 |doi=10.1016/0019-1035(83)90075-1 |bibcode=1983Icar...55..191M}}</ref> Các cột khói loại Prometheus chứa nhiều bụi, với bên trong cột có mật độ dày đặc còn vùng tán bên trên có hình ô dù là [[sóng xung kích|vùng sóng sốc]]. Những cột khói này thường tạo ra vùng có vật liệu rơi xuống và lắng đọng ở bên dưới có hình tròn sáng màu, với bán kính vào khoảng từ {{Convert|100|to|250|km}} và chứa chủ yếu băng đá lưu huỳnh dioxit. Các cột khói loại Prometheus thường thấy ở các núi lửa kiểu chảy, và do đó có thể tồn tại trong thời gian dài. Bốn trên sáu cột khói được quan sát bởi ''Voyager 1'' trong năm 1979 cũng được nhìn thấy trong suốt thời gian tàu ''Galileo'' thực hiện nhiệm vụ và cả khi ''[[New Horizons]]'' bay qua trong năm 2007.<ref name="Strom1979"/><ref name="Spencer2007"/> Mặc dù các cột bụi có thể được nhìn thấy rõ trên ảnh chụp trong [[Phổ nhìn thấy được|phổ ánh sáng]] thông thường của Mặt Trời, thực hiện bởi các tàu vũ trụ bay qua, nhiều cột khói loại Prometheus có một vầng hào quang mờ nhạt bọc bên ngoài, có chứa nhiều khí và đạt độ cao tương đương với cột khói loại Pele.<ref name="Geissler2008"/>
 
Các cột khói lớn nhất của Io là loại Pele, được tạo ra khi khí lưu huỳnh và lưu huỳnh dioxit khí được [[dung dịch rắn#Giải phóng|giải phóng]] từ dung nham tại miệng núi lửa hoặc tại hồ dung nham, mang theo các vật liệu [[tephra]].<ref name="Geissler2008"/><ref name="Battaglia2014">{{Chú thích tạp chí|title=Io's theothermal (sulfur) - Lithosphere cycle inferred from sulfur solubility modeling of Pele's magma supply |journal=Icarus |first1=Steven M. |last1=Battaglia |first2=Michael A. |last2=Stewart |first3=Susan W. |last3=Kieffer |volume=235 |pages=123–129 |date=June 2014 |doi=10.1016/j.icarus.2014.03.019 |bibcode= 2014Icar..235..123B}}</ref> Một vài cột khói loại Pele đã được quan sát thường có liên hệ với các núi lửa kiểu nổ, và do đó tồn tại trong thời gian ngắn ngủi.<ref name="IobookChap7"/> Ngoại lệ này là trườngTrường hợp của [[núi lửa Pele]] là ngoại lệ, do có hồ dung nham hoạt động liên tục trong thời gian dài, mặc dù cột khói của núi lửa này được cho là không liên tục.<ref name="Geissler2008"/> Các cột khói ứng với lỗ phun có nhiệt độ và áp suất cao hơn, có tốc độ phun lên đến {{Convert|1|km/s|2}}, cho phép chúng để đạt đến đỉnh cao khoảng {{Convert|300|and|500|km}}.<ref name="McEwen1983"/> Các cột khói Pele tạo ra vật liệu rơi xuống và đọng lại trên bề mặt Io có màu đỏ (từ hợp chất lưu huỳnh chuỗi ngắn) và màu đen (từ tephra), tạo thành vùng hình nhẫn có màu đỏ và kích thước tới {{Convert|1000|km}}, giống như xung quanh núi lửa Pele.<ref name="Geissler2004"/> Các thành phần lưu huỳnh của các cột khói loại Pele được cho là kết quả của dư lượng lưu huỳnh lớn trong lớp vỏ của Io và sự giảm khả năng hòa tan của lưu huỳnh tại tầng thạch quyển sâu hơn trong Io.<ref name="Battaglia2014"/> Các cột khói loại Pele thường mờ hơn loại Prometheus do chứa ít bụi hơn, khiến một số được gọi là cột khói tàng hình. Những cột khói này đôi khi chỉ quan sát được khi Io nằm trong [[Thiên thực|trong bóng tối của Jupiter]] hoặc qua ảnh chụp trong phổ [[Tử ngoại|cực tím]]. Một lượng nhỏ bụi quan sát được trong ánh sáng Mặt Trời được tạo ra khi khí lưu huỳnh và lưu huỳnh dioxit ngưng tụ lại, khi các dòng khí này đạt đến đỉnh của quỹ đạo đạn đạo.<ref name="Geissler2008"/> Đây là lý do tại sao những cột khói này thiếu cột trung tâm dày đặc thường thấy trong loại Prometheus, loại mà bụi được sinh ra ngay từ nguồn. Ví dụ của các cột khói loại Pele đã được quan sát là ở Pele, Tvashtar, và Grian.<ref name="Geissler2008"/>
 
== Xem thêm ==