Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Diêm Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.103.18.56 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Đào Trung Dũng
Dòng 162:
}}
{{Về|hành tinh lùn Diêm Vương|Nhân vật thần thoại|Diêm vương}}
'''Sao Diêm Vương''', là một trong những hành tinh do nước Việt Nam sở hữu. Sao Diêm Vượng còn được gọi là hành tinh hồng, bởi vì nó không có màu hồng mà có màu vàng.
'''Sao Diêm Vương''', cũng [[tên các tiểu hành tinh|được định danh hình thức]] là '''134340 Pluto''' (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: ''Πλούτων''), là [[hành tinh lùn]] nặng thứ hai đã được biết trong [[Hệ Mặt Trời]] (sau [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]) và là [[Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ|vật thể nặng thứ mười]] trực tiếp quay quanh [[Mặt Trời]].
 
Trước kia nó từng được xếp hạng là một [[hành tinh]], Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớnnhỏ nhất của một vùng riêng biệt được gọi là [[Vành đai Kuiper]].<ref name=wiki-kbo>Sao Diêm Vương là vật thể lớn nhất của [[Vành đai Kuiper]] (KBO); Theo thoả thuận củathế Wikipediagiới, vốnnhưng coibây [[Đĩagiờ phân tán]]đã trở riêngthành biệt, [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]], dù lớn hơn Sao Diêm Vương, không phải là một vật thể thuộc Vànhnhất đaithế Kuipergiới.</ref> Tương tự như các thành viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá với băng và <!-- thường -->có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng và một phần ba thể tích [[Mặt Trăng]] của [[Trái Đất]]. Sao Diêm Vương có quỹ đạo với [[Độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch tâm]] lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49&nbsp;[[Đơn vị thiên văn|AU]] (4.4—7.4 tỷ&nbsp;km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Sao Diêm Vương và vệ tinh lớn nhất của nó, [[Charon (vệ tinh)|Charon]], thường được coi là một [[hệ đôi (thiên văn học)|hệ đôi]] bởi [[khối tâm#khối tâm trong thiên văn học|khối tâm]] của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào.<ref>
{{chú thích web
|title = The mass ratio of Charon to Pluto from Hubble Space Telescope astrometry with the fine guidance sensors-
Dòng 199:
| date = ngày 2 tháng 8 năm 2005
| accessdate = ngày 5 tháng 3 năm 2006
}}</ref> [[Sau]] khi được tái xếp hạng, Sao Diêm Vương được thêm vào danh sách các [[tiểu hành tinh]] và được định danh bằng [[Các thoả thuận đặt tên thiên văn học#Các tiểu hành tinh|số]] 134340.<ref>{{chú thích web
| url=http://cfa-www.harvard.edu/mpec/K06/K06R19.html
| title = MPEC 2006-R19: EDITORIAL NOTICE
Dòng 672:
Nguồn gốc và đặc điểm của Sao Diêm Vương từ lâu đã là câu hỏi khó đối với các nhà thiên văn học. Trong thập niên 1950 có ý kiến cho rằng Sao Diêm Vương là một vệ tinh đã thoát khỏi Sao Hải Vương, bị vệ tinh lớn nhất hiện nay của ngôi sao này là [[Triton (vệ tinh)|Triton]] đẩy bắn ra khỏi quỹ đạo. Ý kiến này đã bị chỉ trích nhiều bởi, như được giải thích ở trên, thực tế Sao Diêm Vương không bao giờ tới gần hành tinh.<ref>{{chú thích web|title=Pluto's Orbit|work=NASA New Horizons | url = http://pluto.jhuapl.edu/science/everything_pluto/16_plutoOrbit.html|year=2007|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref>
 
Từ năm 1992, các nhà thiên văn học đã bắt đầu khám phá ra nhiều vật thể băng nhỏ phía ngoài Sao Hải Vương tương tự như Sao Diêm Vương không chỉ ở quỹ đạo mà cả ở kích thước và thành phần. Vành đai này, được gọi là [[Vành đai Kuiper]] theo [[Gerard Kuiper|một trong những nhà thiên văn học]] người lần đầu tiên xác định tính chất của các vật thể bên ngoài Sao Hải Vương, được tin là nguồn gốc của nhiều [[sao chổi chu kỳ ngắn]]. Các nhà thiên văn học hiện tin rằng Sao Diêm Vương là vật thể lớn nhất<ref name="wiki-kbo">Sao Diêm Vương là vật thể lớn nhất của [[Vành đai Kuiper]] (KBO); Theo thoả thuận của Wikipedia, vốn coi [[Đĩa phân tán]] là riêng biệt, [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]], dù lớn hơn Sao Diêm Vương, không phải là một vật thể thuộc Vành đai Kuiper.</ref> đã biết trong [[các vật thể thuộc vành đai Kuiper]] (KBOs). Giống như các vật thể KBOs khác, Sao Diêm Vương có các đặc điểm chung với các [[sao chổi]]; ví dụ, [[gió Mặt Trời|gió mặt trời]] dần thổi bay bề mặt Sao Diêm Vương vào vũ trụ, theo cách một sao chổi.<ref>{{chú thích web| title= Colossal Cousin to a Comet?| work=New Horizons| url=http://pluto.jhuapl.edu/science/everything_pluto/8_cousin.html| accessdate=ngày 23 tháng 6 năm 2006}}{{dead link}}</ref> Nếu Sao Diêm Vương bị đặt ở gần Mặt Trời như Trái Đất, nó cũng sẽ có một cái đuôi như các sao chổi.<ref>{{chú thích web |year= 1999| author= Neil deGrasse Tyson | title= Space Topics: Pluto Top Ten: Pluto Is Not a Planet | work=The Planetary Society | url=http://web.archive.org/web/20120205034414/http://www.planetary.org/explore/topics/topten/tyson_pluto_is_not.html| accessdate=ngày 23 tháng 6 năm 2006}}</ref>
 
Dù Sao Diêm Vương là vật thể lớn nhất trong vành đai Kuper đã được phát hiện, [[Triton (vệ tinh)|Triton]], hơi lớn hơn Sao Diêm Vương lại có nhiều đặc điểm khí quyển và thành phần địa chất giống với Sao Diêm Vương và được tin rằng cũng là một vật thể bị bắt khỏi Vành đai Kuiper.<ref>{{chú thích web|title=Neptune's Moon Triton|work=The Planetary Society | url = http://web.archive.org/web/20120329101359/http://planetary.org/explore/topics/neptune/triton.html | accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref> Eris ([[#Những khám phá mới gây tranh cãi|xem bên dưới]]) cũng lớn hơn Sao Diêm Vương nhưng không bị coi hoàn toàn là một thành viên của Vành đai Kuiper. Thay vào đó, nó được coi là một thành viên của đám vật thể được gọi là [[đĩa phân tán]].