Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Isis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.232.138.192 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trantrongnhan100YHbot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
{{Tín ngưỡng Ai Cập cổ đại}}
 
'''Isis''' (phát âm ''I-xít'') là người con thứ hai của thần [[Geb]] và thần [[Nut]]. Người là em gái và đồng thời cũng là vợ của [[Osiris]], và là chị của [[Set (thần thoại)|Set]]. Nhưng trong một số văn bản lại nói Isis là em gái của Seth. Nàng có con trai là [[Horus]]. Sau này, khi chồng bị sát hại bởi Seth, nàng đã kể lại với con trai. NhưngHorus nàngchiến đấu ngườivới Set lòng vịgiành tha,lại nàngngai đãvàng thahợp thứpháp cho Sethmình.
 
==Câu chuyện==
Dòng 31:
Mỗi đêm, Isis đặt đứa bé con hoàng hậu vào trong ngọn lửa bất tử, còn mình thì biến thành một con chim én bay lượn xung quanh cây cột bên trong có xác của Osiris. Một tối kia hoàng hậu bước vào trong phòng, thấy con mình nằm trong đống lửa, bà thất kinh hét to một tiếng, do đó làm cho đứa bé mất đi cơ may trở thành bất tử. Isis bèn tiết lộ thân thế của mình và xin nhận cây cột về. Thỉnh cầu của bà được chấp thuận và cuối cùng Isis đã tìm thấy xác của Osiris. Nữ thần liền đem các xác về Ai Cập và giấu trong một đầm lầy.
 
Tuy nhiên, thần Seth đã tìm được cái xác, chặt ra làm 14 mảnh và đem rải ra khắp nước. Với sự giúp đỡ của nhiều vị thần khácNephthys, Isis đã tìm được các mảnh thi thể, chỉ trừ [[cơ quan sinh dục|bộ phận sinh dục]] đã bị cá ăn. Theo một lời kể của câu chuyện này thì Isis sau đó đã gom lại cái xác và vận dụng quyền năng chữa bệnh cùng phép thần thông đã làm cho [[Osiris]] sống lại. Trước khi đi xuống địa ngục, [[Osiris]] và Isis đã có với nhau một mụn con, đó là [[Horus]]. Isis rất nổi tiếng khắp cả [[Ai Cập]] và con xa hơn nữa. Dần dần bà thu nạp lấy các đức tính của tất cả các nữ thần khác.
 
Bà là một nữ thần mẹ vĩ đại, một nữ thần chim, một nữ thần vùng địa ngục, đem lại sự sống cho người chết và là nữ thần của vùng nước nguyên thủy. Sự thờ cúng bà lan ra khỏi [[Ai Cập]], đến tận [[Hy Lạp]] và khắp [[đế quốc La Mã]]. Bà được thờ cúng suốt hơn 3000 năm, từ ngoài 3000 năm [[trước CN]] cho đến cả trong kỷ nguyên [[Thiên Chúa]]. Đến thời này, việc thờ cúng bà và nhiều hình ảnh của bà, được chuyển thẳng sang hình ảnh của [[Maria|Đức Mẹ đồng trinh]].