Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Isis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
thêm câu chuyện
Dòng 18:
{{Tín ngưỡng Ai Cập cổ đại}}
 
'''Isis''' (phát âm ''I-xít'') là người con thứ hai của thần [[Geb]] và thần [[Nut]]. Người là em gái và đồng thời cũng là vợ của [[Osiris]], và là chị của [[Set (thần thoại)|Set]]. Nhưng trong một số văn bản lại nói Isis là em gái của Seth. Nàng có con trai là [[Horus]]. Sau này, khi chồng nàng bị sát hại bởi Seth, nàng đã kể lại với con trai. Horus chiến đấu với Set và giành lại ngai vàng hợp pháp cho mình.
 
==Câu chuyện==
Dòng 32:
 
Tuy nhiên, thần Seth đã tìm được cái xác, chặt ra làm 14 mảnh và đem rải ra khắp nước. Với sự giúp đỡ của Nephthys, Isis đã tìm được các mảnh thi thể, chỉ trừ [[cơ quan sinh dục|bộ phận sinh dục]] đã bị cá ăn. Theo một lời kể của câu chuyện này thì Isis sau đó đã gom lại cái xác và vận dụng quyền năng chữa bệnh cùng phép thần thông đã làm cho [[Osiris]] sống lại. Trước khi đi xuống địa ngục, [[Osiris]] và Isis đã có với nhau một mụn con, đó là [[Horus]]. Isis rất nổi tiếng khắp cả [[Ai Cập]] và con xa hơn nữa. Dần dần bà thu nạp lấy các đức tính của tất cả các nữ thần khác.
 
Isis còn là một nữ thần của phép thuật. Để lấy nguồn sức mạnh pháp thuật của thần Ra, Isis từng dùng nước dãi của thần Ra khi đang ngủ để tạo ra một con rắn độc mà chỉ có nữ thần mới có thuốc giải. Isis để cho nó cắn Ra khi thần bước lên chiếc thuyền mặt trời của mình, và chỉ đồng ý chữa cho thần khi thần cho nàng biết tên bí mật. Trong thần thoại Ai Cập, mỗi vị thần đều có một tên bí mật riêng, chỉ bản thân biết, không chia sẻ cho ai. Khi nắm giữ tên bí mật của một vị thần, người đó có khả năng sở hữu quyền năng, thậm chí sai khiến, vị thần đó. Ra không chịu nổi cơn đau nên đồng ý. Isis là vị thần quan trọng và mạnh mẽ bậc nhất thế giới thần thoại Ai Cập nhờ vào sức mạnh ma thuật của nàng mà không vị thần nào bằng được.
 
Bà là một nữ thần mẹ vĩ đại, một nữ thần chim, một nữ thần vùng địa ngục, đem lại sự sống cho người chết và là nữ thần của vùng nước nguyên thủy. Sự thờ cúng bà lan ra khỏi [[Ai Cập]], đến tận [[Hy Lạp]] và khắp [[đế quốc La Mã]]. Bà được thờ cúng suốt hơn 3000 năm, từ ngoài 3000 năm [[trước CN]] cho đến cả trong kỷ nguyên [[Thiên Chúa]]. Đến thời này, việc thờ cúng bà và nhiều hình ảnh của bà, được chuyển thẳng sang hình ảnh của [[Maria|Đức Mẹ đồng trinh]].
Hàng 50 ⟶ 52:
* Ian Shaw & Paul T. Nicholson (1995) ''The British Museum Dictionary of Ancient Egypt''
* Kockelmann, Holger, ''Praising the goddess: a comparative and annotated re-edition of six demotic hymns and praises addressed to Isis'' (Berlin; New York: Walter de Gruyter, 2008).
* Donna Jo Napoli (2015) ''Treasury of Egyptian Mythology: Classic Stories of Gods, Goddesses, Monsters & Mortals''
 
{{sơ khai ACCD}}
Hàng 59 ⟶ 62:
 
{{Tôn giáo Ai Cập cổ đại}}
[[Thể loại:Thần thoại Ai Cập]]
__LUÔN_MỤC_LỤC__