Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi lửa trên Io”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 27:
 
[[File:PIA01129 Interior of Io.jpg|nhỏ|phải|Mô hình lõi Io, cho thấy một phần lõi được duy trì ở trạng thái nóng chảy bởi nhiệt thủy triều, phần màu cam trên hình.]]
Độ lệch tâm quỹ đạo dẫn đến hai hiệu ứng làm tỏa nhiệt trên Io. Thứ nhất [[bướu thủy triều]] của Io ở cận điểm quỹ đạo, khi Io gần Sao Mộc hơn và chịu lực hấp dẫn mạnh hơn, cao hơn tới {{Convert|100|m|ft|-1}} so với ở viễn điểm quỹ đạo, do chênh lệch lực hấp dẫn của Sao Mộc giữa hai [[củng điểm quỹ đạo]] này. Như vậy hình dáng của bướu thủy triều biến dạng liên tục khi Io di chuyển quỹ đạo, co bóp theo đúng chu kỳ quay của Io. Thứ hai, trong khi Io tự quay quanh trục với tốc độ góc tương đối đều đặn, bằng với tốc độ góc trong bình của Io trên quỹ đạo, thì bướu thủy triều lại không quay với tốc độ đều. Bướu thủy triều quay với tốc độ góc của Io trên quỹ đạo, và do đó quay nhanh hơn ở cận điểm quỹ đạo, và chậm hơn tại viễn điểm quỹ đạo. Như vậy, nếu đứng trong [[hệ quy chiếu]] của Io, bướu thủy triều sẽ quay lúc lắc, lắc sang một bên ở cận điểm quỹ đạo, và lắc sang bên kia ở viễn điểm quỹ đạo. Tổng hợp sự co bóp và lúc lắc của bướu thủy triều làm biến dạng Io, nhào bóp thiên thể này, và gây ra ma sát trong lòng Io, sinh ra nhiệt thủy triều, duy trì trạng thái tan chảy của ít nhất một phần lõi của Io. Không giống như ở Trái Đất, nơi mà nội nhiệt được tỏa ra ngoài không gian qua [[dẫn nhiệt]] ở các lớp vỏ, trên Io nội nhiệt được giải phóng qua hoạt động núi lửa và sinh ra [[Trao đổi nhiệt|thông lượng nhiệt]] tỏa ra lớn (tổng cộng 0,6 đến 1,6{{Esp|14}} [[Watt|W]]). Mô hình của quỹ đạo Io cho thấy nhiệt thủy triều bên trong Io thay đổi theo thời gian, và giá trị thông lượng nhiệt hiện tại không đại diện cho mức trung bình lâu dài.<ref name="IobookChap5"/> Thông lượng nhiệt quan sát được hiện tại lớn hơn lượng nhiệt ước tính được sinh ra từ nhiệt thủy triều, cho thấy rằng Io đang ở giai đoạn nguội đi, sau một thời gian bị thủy triều nhào bóp mạnh hơn trước đó.<ref name="IoVolcanismChap4">{{Chú thích sách|last=Davies |first=A. |title=Volcanism on Io: A Comparison with Earth |date=2007 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Cambridge|isbn=0-521-85003-7 |pages=53–72 |chapter=Io and Earth: formation, evolution, and interior structure }}</ref>
 
Không giống như ở Trái Đất, nơi mà nội nhiệt được tỏa ra ngoài không gian qua [[dẫn nhiệt]] ở các lớp vỏ, trên Io nội nhiệt được giải phóng qua hoạt động núi lửa và sinh ra [[Trao đổi nhiệt|thông lượng nhiệt]] tỏa ra lớn (tổng cộng 0,6 đến 1,6{{Esp|14}} [[Watt|W]]). Mô hình của quỹ đạo Io cho thấy nhiệt thủy triều bên trong Io thay đổi theo thời gian, và giá trị thông lượng nhiệt hiện tại không đại diện cho mức trung bình lâu dài.<ref name="IobookChap5"/> Thông lượng nhiệt quan sát được hiện tại lớn hơn lượng nhiệt ước tính được sinh ra từ nhiệt thủy triều, cho thấy rằng Io đang ở giai đoạn nguội đi, sau một thời gian bị thủy triều nhào bóp mạnh hơn trước đó.<ref name="IoVolcanismChap4">{{Chú thích sách|last=Davies |first=A. |title=Volcanism on Io: A Comparison with Earth |date=2007 |publisher=Nhà xuất bản Đại học Cambridge|isbn=0-521-85003-7 |pages=53–72 |chapter=Io and Earth: formation, evolution, and interior structure }}</ref> Theo [[định luật bảo toàn năng lượng]], thông lượng nhiệt tỏa ra ngoài không gian từ Io làm tiêu hao [[cơ năng]] của hệ các thiên thể Io, Sao Mộc, Europa và Ganymede, là hệ thống được gắn kết thông qua [[lực hấp dẫn|tương tác hấp dẫn]].<ref>{{Chú thích tạp chí|title=New constraints on Io’s and Jupiter’s tidal dissipation|journal=Icarus |last=Lainey|first=V. |pages=485–89 |volume=179 |date=2005 |doi=10.1016/j.icarus.2005.07.017|display-authors=1 |last2=Tobie |first2=G. }}</ref>
 
== Thành phần ==