Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Viết Chánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm ảnh
n wiki thêm, không thêm nội dung
Dòng 1:
[[File:Đài tưởng niệm Châu Đốc.jpg|nhỏ|phải|200px| Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ (Núi Sam, Châu Đốc), nơi có những dòng sử bi tráng nói về việc mất thành Châu Đốc.]]
'''Phạm Viết Chánh''' hay '''Phạm Hữu Chánh''' hoặc '''Phạm Chánh'''<ref>Nguyễn Q. Thắng và Nguyễn Bá Thế ghi tên chính là Phạm Hữu Chánh và tên phụ là Phạm Viết Chánh hoặc Phạm Chánh. (tr. 746-747). Trịnh Vân Thanh ghi chỉ một tên Phạm Viết Chánh (tr. 952). Khu tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ tại núi Sam (Châu Đốc), có văn bia do nhà văn Mai Văn Tạo soạn, ghi tên Phạm Viết Chánh.
</ref>(Giáp Thân [[1824]]- Bính Tuất [[1886]]), là một danh sĩ và là Án sát tỉnhquan [[Annhà GiangNguyễn]] vàotrong năm Bính Dần ([[1866]])lịch dướisử triều vua [[Tự Đức]], [[Việt Nam]].
 
==Cuộc đời==
'''Phạm Viết Chánh''', sinh năm [[Giáp Thân]] (1824) tại người làng Lương Mỹ (tục gọi Mỹ Lồng), huyện Bảo Hựu, phủ Hoằng Trị, tỉnh [[Vĩnh Long]] (nay là xã Mỹ Thạnh, huyện [[Giồng Trôm]], tỉnh [[Bến Tre]]).
 
Gia cảnh của ông không rõ, chỉ biết vào năm [[Bính Ngọ]] [[1846]], ông đỗ [[cử nhân]] được bổ làm quan ở [[Gia Định]], từng trải qua cuộc kháng chiến gian khổ chống thực dân [[Pháp]] trong suốt các năm [[1859]]-[[1862]].
 
Sau Hiệp[[Hòa ước Nhâm Tuất]] (ngày 5 [[tháng 6]] năm [[1862]]), triều đình [[Huế]] giao cho Pháp ba tỉnh miền Đông, gồm: [[Biên Hoà (tỉnh)|Biên Hoà]], [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]], [[Định Tường (tỉnh)|Định Tường]] và [[Côn Đảo|đảo Côn Lôn]]; ông bị điều động ra [[Huế]] làm việc, thăng dần đến chức Ngự sử đạo Hải Yên.<ref>''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' không cho biết Hải Yên thuộc tỉnh nào.</ref>
 
Năm [[Giáp Tý]] [[1864]], Phạm Viết Chánh xin trở vào [[Nam Kỳ]] lo việc mộ dân khẩn ruộng ở ba tỉnh miền Tây, cốt để xây dựng cơ sở chống Pháp; và ông được triều đình bổ nhiệm làm Doanh điền sứ tỉnh [[An Giang]].
Năm [[Bính Dần]] ([[1866]]) ông chuyển sang làm Án sát tỉnh An Giang. Vì thế, dân chúng vùng miền này quen gọi ông là “cụ"Cụ Án Doanh điền”. Ngày 28 [[tháng 3]] năm [[Đinh Mão]] ([[1867]]), không muốn hài cốt thầy [[Võ Trường Toản]] nằm lại trong vùng Pháp chiếm (Gia Định), Phạm Viết Chánh cùng với một số sĩ phu ở Gia Định, trong đó có [[Phan Thanh Giản]], [[Nguyễn Thông]], Trương Gia Hội...đã cải táng thầy về làng Bảo Thạnh, nay thuộc xã Bảo Thạnh, huyện [[Ba Tri]], tỉnh [[Bến Tre]].
 
Nhưng cũng năm này, vào ngày 20 [[tháng 6]], quân Pháp tiến chiếm [[Vĩnh Long]]. Hôm sau, ngày 21 rạng 22 tháng 6 (tức đêm 20 rạng 21 tháng 5 năm [[Đinh Sửu]]) Pháp đưa tàu chiến đến [[Châu Đốc]], bắt buộc ông, Tuần phủ Nguyễn Xuân Ý và Bố chính Nguyễn Hữu Cơ phải nạp thành trì...
Ngày 28 tháng 3 năm Đinh Mão ([[1867]]), không muốn hài cốt thầy [[Võ Trường Toản]] nằm lại trong vùng Pháp chiếm (Gia Định), Phạm Viết Chánh cùng với một số sĩ phu ở Gia Định, trong đó có [[Phan Thanh Giản]], [[Nguyễn Thông]], Trương Gia Hội... đã cải táng thầy về làng Bảo Thạnh, nay thuộc xã Bảo Thạnh, huyện [[Ba Tri]], tỉnh Bến Tre.
 
Để mất tỉnh An Giang, vào ngày 25 [[tháng 3]] năm [[Mậu Thìn]] (17 tháng 4 năm [[1868]]), cả ba ông đều bị triều đình “ghép vào luật đánh một trăm roi, đày đi xa ba nghìn dặm”. Nhưng bản án dành cho Phạm Viết Chánh không thi hành được, vì lúc bấy giờ ông đang lâm bệnh nặng, nên được ở lại quê nhà để điều trị và ông đã xin ở ẩn luôn.
Nhưng cũng năm này, vào ngày 20 tháng 6, quân Pháp tiến chiếm Vĩnh Long. Hôm sau, ngày 21 rạng 22 tháng 6 (tức đêm 20 rạng 21 tháng 5 năm Đinh Sửu) Pháp đưa tàu chiến đến [[Châu Đốc]], bắt buộc ông, Tuần phủ Nguyễn Xuân Ý và Bố chính Nguyễn Hữu Cơ phải nạp thành trì...
 
ĐểNgày mất tỉnh An Giang, vào ngày 2522 [[tháng 3giêng]] năm Mậu[[Bính ThìnTuất]] (1725 tháng 42 năm [[18681886]]), cả ba ông đềumất bị triềuMỹ đìnhLồng “ghép([[Bến vào luật đánh một trăm roiTre]]), đày đi xa bathọ nghìn62 dặm”tuổi.
Nhưng bản án dành cho Phạm Viết Chánh không thi hành được, vì lúc bấy giờ ông đang lâm bệnh nặng, nên được ở lại quê nhà để điều trị và ông đã xin ở ẩn luôn.
 
Ngày 22 tháng giêng năm Bính Tuất (25 tháng 2 năm 1886), ông mất ở Mỹ Lồng (Bến Tre), thọ 62 tuổi.
==Nhận xét==
Trước [[1975]], G. S Trịnh Vân Thanh viết:
Hàng 35 ⟶ 34:
:''Chỉ sợ sử thần biên chẳng rõ,
:''Tấm lòng ấm ức phải thày lay.''
 
==Tưởng nhớ==
Nguyễn Liên Phong, tác giả ''Điếu cổ hạ kim''<ref>''Điếu cổ hạ kim'', bản in năm 1915, phần Điếu cổ.</ref> có thơ viết về ông:
Dòng 46:
:''Lâu dài phước đức sánh tày non.''
 
Trong [[Văn Thánh Miếu Vĩnh Long]] ở tại làng [[Long Hồ]], tổng Long An, huyện Vĩnh Bình, nay thuộc phường 4 thị[[thành phố Vĩnh Long]]; ở gian bên hữu thờ các đại thần, trong số đó có tên Phạm Viết Chánh.
==Chú thích==
{{Reflist}}
==Tài liệu tham khảo==
*Trịnh Vân Thanh, ''Thành ngữ điển tích danh nhân,'' (tập hạ'',). Nxb Hồn thiêng, 1966, tr. 952.
*Nguyễn Quang Thắng & Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' ,. Nxb KHXH, 1992, tr 746-747.
*Mai Văn Tạo, ''Bia Tưởng niệm liệt sĩ'' tại [[núi Sam]] ([[Châu Đốc]], [[An Giang]])
[[Thể loại:Quan nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Người Bến Tre]]