Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duk bk (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Duk bk (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Dòng 59:
Mối là côn trùng có hại đối với các công trình xây dựng, thậm chí nhiều vật dụng quan trọng của con người. Sức ăn của đàn mối có thể phá hoại nhà cửa, đê diều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống..., thậm chí tiêu hủy nhiều tài liệu thư viện quý giá...
 
Do cuộc sống bầy đàn với số lượng thành viên cực lớn, để chống lại [http://dietmoihieuqua.vn/tin-tuc-su-kien/nguy-hai-cua-loai-moi-doi-voi-cong-trinh-xay-dung.html '''tác hại của mối'''], không thể chỉ nhắm vào từng cá nhân đơn lẻ. Bên cạnh việc xử lý để chống lại sự xâm nhập phá hoại của đàn mối, người ta còn tìm nhiều biện pháp để tiêu diệt cả hệ thống tổ mối, với mục đích quan trọng nhất là phải diệt được mối chúa.
 
Loài mối "gỗ khô" có thể phát hiện tổ một cách đơn giản, thông qua đặc điểm sinh sống đục gỗ thành các khe dích dắc, vừa khai thác thức ăn vừa làm nơi cư trú. Do tổ mối loài này hình thành từ bằng những hạt phân đùn ra ngoài như hạt cát nên chúng còn gọi là mối "đống cát". Diệt loại này chỉ cần dùng thuốc đặc trị mối tiêm trực tiếp vào tổ.
 
[http://dietmoihieuqua.vn/tin-tuc-su-kien/tim-hieu-ve-cac-loai-moi-gay-hai.html '''Các loài mối khác'''] trong công trình trong đó có loài mối nhà (copt-formosanus), tổ phần lớn nằm dưới nền nhà hoặc trong ruột panen, tổ phụ có thể xuất hiện ở góc tường, trên trần nhà v.v… Để tìm được tổ các loài trên, người ta thường dùng các dụng cụ phức tạp như máy dò đồng vị phóng xạ, siêu âm, hoặc đo điện trở v.v... Để tiêu diệt tổ mối dạng này, người ta thường dùng phương pháp hóa sinh, phun thuốc vào mối thợ nhằm lây nhiễm độc hoặc các vi sinh có hại cho mối để tiêu diệt tổ mối và mối chúa.
 
==Chú thích==