Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ester”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15:
Có bốn loại este:
 
#Este của axítaxit đơn chức và ancol đơn chức.
#Este của axítaxit đa chức và ancol đơn chức. Loại này lại có thể chia thành các nhóm: este trung hòa và este axítaxit.
#Este của axítaxit đơn chức và ancol đa chức.
#Este của axítaxit đa chức và ancol đa chức(ít gặp).
 
== Tính chất vật lý ==
 
Este của các rượu đơn chức và axítaxit đơn chức (với số nguyên tử [[cacbon]] không lớn lắm) thường là các chất lỏng, dễ bay hơi, có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau.
 
Nhiệt độ sôi của este so với axítaxit có cùng [[công thức hóa học|công thức phân tử]] thấp hơn rất nhiều vì không có sự tạo thành [[liên kết hiđrô]].
Tính tan của este: Ít tan ít trong nước
 
== Tính chất hoá học ==
Dòng 35:
 
Một số tính chất riêng:
# Este của [[axít fomic|axit fomic]]: HCOOR có tính chất của một [[anđêhít]].
# Este của [[phenol]] bị thủy phân trong môi trường kiềm không tạo ra rượu. Ví dụ:
#: CH<sub>3</sub>COOC<sub>6</sub>H<sub>5</sub> + 2 NaOH → CH<sub>3</sub>COONa + C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>ONa + H<sub>2</sub>O
# Este của các rượu có liên kết pi khi thủy phân có thể tạo ra anđêhítanđêhit hoặc [[xeton]]. Ví dụ:
#: CH<sub>3</sub>COOCH=CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → CH<sub>3</sub>COOH + CH<sub>3</sub>CHO
# Este không no có phản ứng cộng và trùng hợp như [[hiđrôcacbon]] không no. Ví dụ phản ứng điều chế thủy tinh hữu cơ:
Dòng 46:
 
== Phương pháp điều chế ==
Có thể điều chế este bằng phản ứng giữa [[ancol|rượu]] [[đơn chức]] hoặc [[đa chức]] với [[axit hữu cơ|axít hữu cơ]] đơn chức hoặc đa chức. Phản ứng này được gọi là '''phản ứng este hóa'''. Ngoài ra còn có thể dùng axítaxit tác dụng với [[ankin]] hoặc cũng có thể cho [[phenol]] cộng với [[anhiđrit axít|anhiđrit axit]].
 
Công thức tổng quát phản ứng este hoá giữa rượu và axit cacboxilit (''Phản ứng thuận nghịch, điều kiện: H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, t<sup>o</sup>)''