Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Abdu’l-Bahá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dragfyre (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Trong thời thanh niên, Abdu'l-Bahá đã trung thành với cha và là một thành viên nổi bật của cộng đồng Bahá'i lưu vong. Khi còn là một thiếu niên, Abdu'l-Bahá làm thư ký cho cha mình và thường xuyên thảo luận các vấn đề thần học với những nhà tri thức khác trong khu vực. Năm 1863, Đức Bahá'u'lláh và gia đình ông bị trục xuất khỏi Baghdad và lưu đày tới [[Constantinople]]. Trong những năm 1860, gia đình ông một lần nữa bị trục xuất khỏi Constantinople lưu đày tới [[Adrianople]], và cuối cùng đến [[Acre, Israel|Acre]], [[Palestine]], một thành phố lao tù của [[Đế quốc Ottoman]].<ref name="stockman" />
 
Với cái chết của cha vào năm 1892, Abdu'l-Bahá được bổ nhiệm làm người lãnh đạo dẫn dắt tôn giáo Bahá'i, có nhiều sự chống đối ông, bao gồm cả thành viên trong gia đình. Mặc dù vậy, thực tế tất cả cộng đồng Bahá'í trên toàn thế giới đã chấp nhận sự lãnh đạo của ông. Năm 1908, ở tuổi 64 và sau bốn mươi năm bị cầm tù, ‘Abdu'l-Bahá đã được trả tự do ({{lang-en|Young Turks}}) ông và gia đình bắt đầu cuộc sống tương đối an toàn.<ref name="iranica_abdulbaha_b"/><ref name="Smith 2000 45–52">{{harvnb|Smith|2000|pp=45–52}}</ref> Những chuyến đi của ông ở phương Tây cũng như "Các Kinh bản về Kế hoạch Thiêng liêng" đã giúp truyền bá sứ điệp Bahá'i vượt ra khỏi cội rễ ở Trung Đông, DiChúc sảnthưDiGiao chúcước của ông đặt nền móng để phát triển và mở rộng nền quản trị Baha’i hiện nay.<ref name="stockman" />
 
Rất nhiều Thánh thư, Kinh bản cầu nguyện và thư từ của Abdu'l-Bahá vẫn còn lưu giữ và các bài thuyết giảng của ông về người Bahá'í ở phương Tây nhấn mạnh đến sự phát triển của tôn giáo vào cuối những năm 1890.<ref name="Smith 2000 56–58">{{harvnb|Smith|2000|pp=56–58}}</ref> Tên gọi của ‘Abdu'l-Bahá là Abbás, nhưng ông thích được gọi bằng tên "‘Abdu'l-Bahá" nghĩa là tôi tớ của [[Thượng Đế]]). Ông thường được đề cập đến trong các văn bản Bahá'í như là "Đức Thầy".<ref name="Smith 2000 44">{{harvnb|Smith|2000|pp=44}}</ref>