Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường ray”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rubinbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: ro:Șină
sửa lỗi chính tả
Dòng 4:
Có nhiều loại đường ray (gỗ, sắt,thép) qua các thời kì phát triển, trong đó đường ray thép chịu được tải trọng lớn nhất và hiện nay người ta hầu như chỉ sử dụng loại ray thép (do đó phương thức vận tải này được gọi là đường sắt). Các thanh tà vẹt có chức năng phân bố áp lực xuống lớp đá ba lát, rồi từ đá ba lát truyền xuống nền đất, ngoài ra nhiệm vụ của thanh tà vẹt còn là giữ khoảng cách cố định giữa 2 thanh ray, khoảng cách này gọi là [[khổ đường sắt]], hay [[khổ đường ray]]. Lớp đá ba lát là đá dăm thô (đá xay, đá vụn) có tính chất vừa cứng vừa đàn hồi (khó vỡ), lớp đá ba lát còn có chức năng tiêu thoát nước. Ngoài ra thanh ray còn có thể đặt trực tiếp lên tấm bêtông. Trên đoạn đường chạy qua cầu, thanh tà vẹt hay được gắn trực tiếp lên [[dầm dọc]] gỗ, bêtông cốt thép hoặc thép.<br>
==Ray==
Ray là bộ phận chịu ứng suất rất lớn đồng thời phải chịu mài mòn do bánh tàu hỏa tác động, cũng như tác động của thời tiết. Do vậy thép làm ray đòi hỏi phải có chất lượng cao. Trong thời gian đầu của đường sắt người ta sử dụng vật liệu [[sắt]], sau hàng nhiều thập kỉ phát triển người ta đã chuyển sang dùng thép để làm ray. Hơn nữa nhứngnhững khuyết tật trên thép cũng đòi hỏi phải được loại trừ để tránh nguy cơ phá hoại đường ray.
Dạng ray phổ biến nhất là dạng [[mặt cắt chữ I]] không đối xứng, [[cán nóng]]. Nói chung tải trọng càng lớn thì đòi hỏi kích thước ray phải lớn tương ứng.
Các dạng mặt cắt ray phổ biến là: