Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Ducsamtdn (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 15:
| subdivision = Có nguồn gốc lai ghép; xem văn bản
}}
'''Chuối''' là tên gọi các loài cây thuộc [[Chi (sinh học)|chi]] ''[[Musa (chi)|Musa]]''; trái của nó là [[quả|trái cây]] được ăn rộng rãi nhất. Những cây này có gốc từ vùng [[nhiệt đới]] ở [[Đông Nam Á]] và [[Úc]]. Ngày nay, nó được trồng khắp vùng nhiệt đới.<ref>{{Chú thích web|url=http://agroforestry.net/tti/Musa-banana-plantain.pdf|title=''Musa'' species (banana and plantain)|author=Scot C. Nelson|first=Scot C.|last=Nelson|coauthors=Randy C. Ploetz; và Angela Kay Kepler|work=Species Profiles for Pacific Island Agroforestry|publisher=Traditional Tree Initiative|year=2006|format=[[PDF]]|language=tiếng Anh}}</ref>
 
Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia.<ref name="fao">{{Chú thích web|title=ProdSTAT: Crops|work=FAOSTAT|publisher=[[Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Thế giới]]<!-- Tổ chức Nông lương Thế giới -->|year=2005|url=http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567|accessdate=[[9 tháng 12]] năm [[2006]]}}</ref> Ở nhiều vùng trên thế giới và trong thương mại, "chuối" là từ thường được dùng để chỉ các loại quả chuối mềm và ngọt. Những giống cây trồng có quả chắc hơn được gọi [[chuối lá]]. Cũng có thể cắt chuối mỏng, sau đó đem chiên hay nướng để ăn giống như [[khoai tây]]. Chuối khô cũng được nghiền thành bột chuối.
== '''Quan hệ tình dục''', còn gọi là '''giao hợp''' hay '''giao cấu''', thường chỉ hành vi đưa [[Hệ sinh dục nam|bộ phận sinh dục nam]]/đực vào bên trong [[Bộ phận sinh dục phụ nữ|bộ phận sinh dục nữ]]/cái. Đây là phương pháp duy trì nòi giống cơ bản của động vật nói chung (con người nói riêng). ==
 
Quả của những cây chuối dại (ở Việt Nam còn gọi là chuối rừng) có nhiều hột lớn và cứng. Nhưng hầu hết loại chuối được buôn bán để ăn thiếu hột (xem [[Trái cây không có hột]]) vì đã được thuần hóa lâu đời nên có bộ nhiễm sắc thể tam bội. Có hai loại chuối cơ bản: các dạng ''chuối tráng miệng'' có màu vàng và được ăn khi chín, còn các loại ''chuối nấu'' được nấu khi còn màu xanh. Hầu hết chuối được [[xuất khẩu]] thuộc về loại đầu tiên; tuy nhiên, chỉ khoảng 10–15% tổng sản lượng chuối được xuất khẩu. [[Hoa Kỳ]] và các nước trong [[Liên minh châu Âu]] [[nhập khẩu]] chuối nhiều nhất.
 
== Thực vật học ==
{{Xem thêm| Danh sách các giống chuối}}
Cây chuối thuộc về [[họ Chuối]]. Nó được trồng chủ yếu để lấy trái cây của nó, và ở mức độ ít hơn là thân và để trang trí. Vì cây thường mọc lên cao, thẳng, và hơi vững, nó thường bị lầm lẫn với thân cây thật, trong khi "thân" chính của nó là một "thân giả" ([[tiếng Anh]]: ''pseudostem''). Thân giả của một số loài có thể cao tới 2–8 [[Mét|m]], với [[lá]] kéo dài 3,5 m. Mỗi thân giả có thể ra 1 buồng chuối màu vàng, xanh, hay ngay cả màu đỏ, trước khi chết và bị thay bằng thân giả mới.
'''Táo tây''', còn gọi là '''bôm''' (phiên âm từ [[tiếng Pháp]]: ''pomme'') là một loại trái cây từ [[Malus domestica|cây táo tây ''Malus domestica'']]. Cây táo có nguồn gốc ở [[Trung Á]], nơi tổ tiên của nó - loài táo dại Tân Cương - vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay. Táo đã được trồng từ hàng ngàn năm ở [[châu Á]]<nowiki/>và [[châu Âu]], được thực dân châu Âu đưa đến [[Bắc Mỹ]]. Táo có ý nghĩa [[tôn giáo]] và [[thần thoại]] trong nhiều nền [[văn hóa]], bao gồm cả văn hóa ở [[Bắc Âu]], [[Hy Lạp]] và [[Kitô giáo]] tại châu Âu.
Quả của những cây chuối dại (ở Việt Nam còn gọi là chuối rừng) có nhiều hột lớn và cứng. Nhưng hầu hết loại chuối được buôn bán để ăn thiếu hột (xem [[Trái cây không có hột]]) vì đã được thuần hóa lâu đời nên có bộ [[nhiễm sắc thể]] đa bội (thường là tam bội). Cây thường mọc thành bụi và được trồng bằng cách tách rời cây non đem trồng thành bụi mới.
 
Quả chuối ra thành nải treo, mỗi tầng (gọi là ''nải'') có tới 20 quả, và mỗi buồng có 3–20 nải. Các nải nhìn chung gọi là một buồng, nặng 30–50 [[Kilôgam|kg]]. Một quả trung bình nặng 125 [[Gam|g]], trong số đó vào khoảng 75% là nước và 25% là chất khô. Mỗi quả riêng có vỏ dai chung quanh thịt mềm ăn được. Vỏ và thịt đều ăn được ở dạng tươi hay đã qua chế biến (nấu). Những người phương Tây thường ăn thịt chuối còn tươi và vứt vỏ, trong khi một số nước Á Đông nấu rồi ăn cả vỏ và thịt. Quả chuối thường có nhiều sợi (gọi là ''bó libe'') nằm giữa vỏ và thịt. Chuối chứa nhiều [[Pyridoxin|vitamin B<sub>6</sub>]], [[vitamin C]] và [[kali]].
Cây táo sẽ rất lớn nếu được trồng từ hạt giống, nhưng sẽ nhỏ hơn nếu được trồng theo phương pháp ghép lên rễ (gốc ghép). Hiện có hơn 7500 giống táo, dẫn đến một loạt các đặc tính mong muốn. Giống khác nhau được phối giống cho thị hiếu khác nhau và sử dụng khác nhau, bao gồm [[nấu ăn]], sản xuất nguyên liệu nấu ăn và làm rượu táo. Táo thường được nhân giống bằng phương pháp ghép, mặc dù táo hoang dã vẫn mọc dễ dàng từ hạt giống. Cây táo và quả táo dễ bị nhiễm một số loại [[nấm]], [[vi khuẩn]] và các vấn đề sâu bệnh, và có thể điều chỉnh bằng một số [[hóa chất]] [[hữu cơ]] và [[vô cơ]]. Trong năm 2010, hệ gen của cây táo đã được giải mã như là một phần của nghiên cứu về kiểm soát dịch bệnh và nhân giống chọn lọc trong sản xuất táo.
 
[[Tập tin:Hoa chuối (chú thích).jpg|nhỏ|trái|Hoa chuối điển hình với hoa đực ở đầu và hoa cái mọc trên cao hơn hoa đực]]
Tổng cộng khoảng chừng 69 triệu tấn táo được trồng khắp nơi trên thế giới vào năm 2010, trong đó [[Trung Quốc]] sản xuất khoảng gần phân nửa con số này. Đứng hạng nhì là [[Hoa Kỳ]], chiếm khoảng 6%, tiếp theo đó là [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Ý]], [[Ấn Độ]] và [[Ba Lan]].
[[Tập tin:BanhTet.jpg|nhỏ|dfefsdfsd]]
Táo thường được ăn sống, nhưng cũng có thể được chế biến thành nhiều thực phẩm khác (đặc biệt là các món tráng miệng) và thức uống. Nhiều hiệu ứng [[sức khỏe]] có lợi được cho là kết quả từ việc ăn táo. Tuy nhiên, có hai hình thức của bệnh dị ứng được cho là vì hai loại [[protein]] khác nhau được tìm thấy trong táo
 
Cây chuối có thân giả lên tới 6–7,6&nbsp;[[Mét|m]], mọc lên từ một [[thân ngầm]]. Lá chuối ra theo hình xoắn và có thể kéo dài 2,7&nbsp;m và rộng 60&nbsp;[[Xentimét|cm]].<ref>{{Chú thích sách|author=Julia F. Morton|first=Julia F|last=Morton|chapter=Banana|title=Fruits of Warm Climates|year=1987|pages=29–46|location=[[Miami, Florida]]|isbn=0-9610184-1-0|url=http://www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/banana.html|language=tiếng Anh}}</ref> Cây chuối là loài thân thảo lớn nhất.<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Tim Miles|first=Tim|last=Miles|title=Yes, we have more bananas|journal=Royal Horticultural Society Journals|publisher=[[Hiệp hội Làm vườn Hoàng gia]]|date=tháng 5 năm 2002|url=http://www.rhs.org.uk/Learning/Publications/pubs/garden0502/|language=tiếng Anh}}</ref> Hoa chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đực riêng, không sinh sản, còn được gọi là ''bắp chuối'', nhưng đôi khi có thể ra thêm&nbsp;– một thân cây chuối ở [[Hinigaran, Negros Occidental|Hinigaran]], [[Negros Occidental]], [[Philippines]] ra năm hoa.<ref>{{Chú thích báo|title=Banana plant with five hearts is instant hit in Negros Occ|author=Angelo Angolo|first=Angelo|last=Angolo|work=ABS-CBN News Online|publisher=[[ABS-CBN]]|date = 2008-05-15|accessdate = 2008-05-17|url=http://www.abs-cbnnews.com/storypage.aspx?StoryId=118085|language=tiếng Anh}}</ref> Bắp chuối được dùng như rau ở [[Đông Nam Á]]; nó được hấp, trộn [[xa lát|salad]], hoặc ăn sống.<ref>{{Chú thích sách|chapter=Banana Flower|title=Encyclopedia of Asian Food|date=tháng 9 năm 1998|author=Charmaine Solomon|first=Charmaine|last=Solomon|coauthors=Nina Solomon|publisher=[[Tuttle Publishing|Periplus Editions]]|accessdate = 2008-05-17|isbn=9625934170|url=http://www.asiafood.org/glossary_1.cfm?alpha=B&wordid=3219&startno=1&endno=25|language=tiếng Anh}}</ref> Các hoa cái ở trên hoa đực và không cần được thụ phấn để tạo quả chuối.