Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
{{Danh sách Vương triều Ai Cập}}[[Tập tin:Egypte louvre 316.jpg|thumb|left|upright|Một chiếc vại kiểu Naqada II được trang trí với hình ảnh linh dương gazen. (Thời kỳ Tiền triều đại)]]Tiếp theo sau nền [[văn hóa Badari]] là các nền [[văn hóa Amra]] (Naqada I) và [[văn hóa Gerzeh|Gerzeh]] (Naqada II),<ref>Childe, V. Gordon (1953), ''New Light on the Most Ancient Near East'', (Praeger Publications)</ref> với một số cải tiến về công nghệ. Ngay từ thời kỳ Naqada I, người Ai Cập tiền triều đại đã nhập khẩu [[đá vỏ chai]] từ [[Ethiopia]], được sử dụng để tạo nên các lưỡi dao và các vật dụng khác từ các mảnh đá.<ref>Barbara G. Aston, James A. Harrell, Ian Shaw (2000). Paul T. Nicholson and Ian Shaw editors. "Stone," in ''Ancient Egyptian Materials and Technology,'' Cambridge, 5–77, pp. 46–47. Also note: Barbara G. Aston (1994). "Ancient Egyptian Stone Vessels," ''Studien zur Archäologie und Geschichte Altägyptens'' 5, Heidelberg, pp. 23–26. (See on-line posts: [http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/stone/obsidian.html] and [http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/foreignrelations/obsidian.html].)</ref> Trong thời kỳ Naqada II, đã xuất hiện các bằng chứng về sự tiếp xúc ban đầu với vùng [[Cận Đông]], đặc biệt là [[Canaan]] và bờ biển [[Byblos]].<ref>Patai, Raphael (1998), ''Children of Noah: Jewish Seafaring in Ancient Times'' (Princeton Uni Press)</ref> Trong một khoảng thời gian khoảng 1.000 năm, các nền văn hóa Naqada đã phát triển từ một vài cộng đồng nông nghiệp nhỏ thành một nền văn minh hùng mạnh trong đó các nhà lãnh đạo đã kiểm soát hoàn toàn người dân và các nguồn tài nguyên ở thung lũng sông Nile.<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/naqadan/chronology.html#naqadaI|title=Chronology of the Naqada Period|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080328182409/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/naqadan/chronology.html| archivedate= ngày 28 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> Thiết lập nên trung tâm quyền lực tại [[Nekhen|Hierakonpolis]], và sau đó tại [[Abydos, Ai Cập|Abydos]], những nhà lãnh đạo Naqada III đã mở rộng quyền kiểm soát của họ về phía bắc Ai Cập dọc theo sông Nile.<ref name="Shaw61">Shaw (2002) p. 61</ref> Họ cũng đã giao thương với [[Nubia]] ở phía nam, các ốc đảo sa mạc phía tây, và với các nền văn hóa miền đông [[Địa Trung Hải]] và [[Cận Đông]].<ref name="Shaw61">Shaw (2002) p. 61</ref> Những đồ tạo tác tại nghĩa địa hoàng gia Nubia thuộc Qustul mang những biểu tượng cổ xưa nhất được biết đến của các triều đại của Ai Cập, như vương miện màu trắng của Ai Cập và chim ưng.<ref>{{chú thích sách|last=Emberling|first=Geoff|title=Nubia: Ancient Kingdoms of Africa|year=2011|publisher=Institute for the Study of the Ancient World|location=New York|isbn=978-0-615-48102-9|page=8}}</ref><ref>{{chú thích web|title=The Qustul Incense Burner|url=http://oi.uchicago.edu/museum/nubia/aqib.html}}</ref>
 
Nền văn hóa Naqada đã tạo ra nhiều dạng của cải vật chất khác nhau, phản ánh sức mạnh ngày càng tăng và sự giàu có của tầng lớp thượng lưu, cũng như các đồ dùng cá nhân, trong đó bao gồm lược, những bức tượng nhỏ, gốm màu, bình đá có họa tiết chất lượng cao, phiến đá để chế tạo mỹ phẩm, và đồ trang sức làm bằng vàng, [[lapis]], [[ngà voi]]. Họ cũng phát triển một dạng gốm tráng men được gọi là đồ sứ, được sử dụng tới tận thời kỳ La Mã để trang trí ly, bùa hộ mệnh, và các bức tượng nhỏ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/faience/periods.html|title=Faience in different Periods|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080330041500/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/faience/periods.html| archivedate= ngày 30 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref> Trong giai đoạn cuối cùng của thời kỳ tiền triều đại, văn hóa Naqada bắt đầu sử dụng các ký hiệu viết mà về sau phát triển thành một hệ thống [[Chữ tượng hình Ai Cập|chữ tượng]] hình]] hoàn chỉnh để ghi lại ngôn ngữ Ai Cập cổ đại.<ref>Allen (2000) p. 1</ref>
 
=== Giai đoạn Sơ kỳ triều đại (khoảng 3050 TCN - 2686 TCN) ===