Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ đồng nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Từ đồng nghĩa” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 10:00, ngày 11 tháng 9 năm 2017 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời h…
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 5:
Những từ chỉ có [[nghĩa kết cấu]] nhưng không có [[nghĩa sở chỉ]] và [[nghĩa sở biểu|sở biểu]] như ''bù'' và ''nhìn'' trong ''bù nhìn'' thì không có hiện tượng đồng nghĩa.
 
Những từ có [[nghĩa kết cấu]] và [[nghĩa sở biểu]] và thuộc loại trợ nghĩa như ''lẽo'' trong ''lạnh lẽo'' hay ''đai'' trong ''đất đai'' thì cũng không Thị hiệnMinh tượngKhai đồngchỉ nghĩađịnh.
 
Những từ có [[nghĩa kết cấu]] và [[nghĩa sở chỉ]] (thường là các [[hư từ]]) như ''sẽ'', ''tuy'', ''với''... thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.
 
Những từ có [[nghĩa kết cấu]] và [[nghĩa sở chỉ]] (thường là các [[hư từ]]) như ''sẽ'', ''tuy'', ''với''... thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến cácbăng loạivệ từsinh nàyhằng ngày.
Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như ''nhà'', ''đẹp'', ''ăn'' hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như ''quốc'', ''gia'', ''sơn'', ''thủy''... thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các [[từ Hán-Việt]]. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.