Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Vệ-đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: sa:वेदः
Phanjuy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Trong phần Rig Véda, người ta nhắc đến những con người tự coi là "vượt lên trên cõi trần" (được gọi là các yogin, du-già sư). Khi uống một thứ nước gây say là soma, họ khổ luyện và tự thôi miên và gây nên trạng thái xuất thần và lên đồng. Khi đó, họ tự coi là những người thần thánh nhập vào họ và họ tin rằng mình được ban cho những quyền lực thiên nhiên.
 
Tư tưởng chủ yếu của Vệ Đà được biến đổi từ Đa thần qua Nhất thần, từ Nhất thần sang lãnh vực Triết học ngang qua ba thời đại: Vệ Đà Thiên Thư (Veda), [[Phạm Thiên Thư]] (Brahmana) và [[Áo nghĩa thư]] (Upanishad)<ref>[http://www.quangduc.com/triet/66pgvbalamon.html Có phải Phật giáo Đại Thừa là Bà La Môn Giáo?] Hoàng Liên Tâm www.quangduc.com </ref>.
 
Thời đại Vệ Đà kéo dài từ khoảng thời gian 1200 năm trước TL đến 800 năm sau TL, là một thời gian dài phát triển và có nhiều đổi thay. Xã hội của người [[Aryan]], một bộ tộc Âu-Ấn xuống đến tiểu lục địa [[Ấn Độ]] vào thời gian đầu và hình thành một nền tảng xã hội dựa trên [[tôn giáo]], mà tầng lớp lãnh đạo trên hết là giới tu sĩ, còn được gọi là [[Bà La Môn]] <ref>[http://www.quangduc.com/Thanhtich/5xuphattq2-02.html Thánh tích] www.quangduc.com</ref>.