Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Seiyū”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
* Việc xem truyền hình ngày càng thịnh hành và số kịch, phim do Nhật Bản tự sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu của người dân nên nảy sinh nhu cầu cần một đội ngũ thanh ưu đông đảo để lồng tiếng cho các phim và chương trình nước ngoài.
* Sự bùng nổ về thị trường phim hoạt hình Nhật Bản (anime), trong đó sản xuất ra một lớp người muốn đi theo nghiệp thanh ưu hơn là nghiệp diễn viên.
 
==Lịch sử==
Nghể lồng tiếng đã tồn tại ở Nhật Bản vào cái thời mà vô tuyến truyền thanh còn thông dụng. Tuy nhiên phải mãi đến thập niên 1970 thuật ngữ "thanh ưu" mới bắt đầu trở nên thông dụng với sự xuất hiện của phim hoạt hình ''[[Uchū Senkan Yamato]]''. Một nhà quản lý các diễn viên lồng tiếng từng phát biểu trong một bài phỏng vấn báo chí rằng: "Kể từ sự bùng nổ của Yamato trở đi, thậut ngữ "thanh ưu" nhanh chóng được công nhận rộng rãi; trước đó các diễn viên lồng tiếng khi giới thiệu mình là "thanh ưu" thì thường bị hỏi là: ý bạn là bạn làm việc cho [[Seiyu Group|Siêu thị Thanh ưu]]?'" <ref name="Daily-Yomiuri"/>
 
===Thời kỳ kịch vô tuyến truyền thanh===
 
===Thập niên 1960: đợt bùng nổ đầu tiên===
===Thập niên 1970: đợt bùng nổ thứ hai===
===Thập niên 1960: giai đoạn chuyển tiếp===
 
===Thập niên 1990: đợt bùng nổ thứ ba===
 
 
{{đang viết}}