Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật chất (triết học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.176.62.67 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 5:
 
==Các quan điểm trước Mác - Lenin==
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời [[cổ đại]] là đi tìm một [[thực thể ban đầu]] nào đó và coi nó là [[yếu tố]] tạo ra tất cả các [[sự vật]], [[hiện tượng]] khác nhau của [[thế giới]], tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó. Tức là họ muốn tìm một thực thể chung, là [[cơ sở bất biến]] của toàn bộ [[tồn tại]], là cái được bảo toàn trong sự vật dù [[trạng thái]] và [[thuộc tính]] của sự vật có biến đổi và được gọi là vật chất ([[latinh|tiếng Latin]] là ''materia''). Trong [[lịch sử triết học cổ đại]], các [[nhà triết học duy vật]] cũng quan niệm vật chất rất khác nhau. Ví dụ [[Thales]] (624-547 trước [[Công Nguyêi,nNguyên|Công nguyên]]) coi vật chất là nước, [[Anaximenes]] (585-524 trước Công nguyên) coi vật chất là không khí, [[Heraclitus]] (540-480 trước Công nguyên) coi vật chất là lửa, [[Democritos|Democritus]] (460-370 trước Công nguyên) coi vật chất là các [[nguyên tử]],...
 
Nói chung các [[nhà triết học cổ đại]] quan ni,z,ệmniệm vật chất dưới dạng [[cảm tính]] và quy vật chất thành một thực thể cụ thể, cố định. Mặc dù có những hạn chế về mặt [[lịch sử]], song những quan niệm trên lại có ý nghĩa tích cực trong việc đấu tranh chống lại quan niệm [[chủ nghĩa duy tâm|duy tâm]] thời bấy giờ.
 
Đến thời kỳ cận đại, [[khoa học]] ii,.phát hiện ra sự tồn tại của [[nguyên tử]], cho nên quan niệm của [[thuyết nguyên tử]] về cấu tạo của vật chất ngày càng được khẳng định. Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết học duy vật cũng như các [[nhà khoa học tự nhiên]] nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối [[thế kỷ 19]].
 
Trong giai đoạn [[thế kỷ 17]] - [[thế kỷ 18]], mặc dù đã có những bước phát triển, đã xuất hiện những [[tư tưởng biện chứng]] nhất định trong quan niệm về vật chất, song quan niệm đó ở các [[triết gia|nhà triết học]] [[chủ nghĩa duy vật|duy vật]] thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, đó là khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với [[khối lượng]]. Quan niệm này chịu ảnh hưởng khá mạnh bởi [[cơ học cổ điển]] của [[Isaac Newton|Newton]], một lĩnh vực của [[vật lý học|vật lý]] được coi là phát triển hoàn thiện nhất thời bấy giờ.