Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính quyền hội đồng-quản đốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử chính quyền hội đồng-quản đốc tại Hoa Kỳ: chính tả, replaced: cổ máy → cỗ máy using AWB
Dòng 10:
 
==Lịch sử chính quyền hội đồng-quản đốc tại Hoa Kỳ==
Khái niệm về hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc là sản phẩm hợp lưu của các mốt tư tưởng thịnh hành trong cuối [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]].<ref name=stillman>Stillman, Richard J. (1974). ''The Rise of the City Manager: A Public Professional in Local Government.'' Albuquerque: University of New Mexico Press.</ref> Có lẽ ảnh hưởng trước hết là [[phong trào cấp tiến]]. Theo sau những dòng tư tưởng của phong trào, các nhà cải cách [[khu tự quản]] của thời kỳ đó muốn tách biệt các khu tự quản ra khỏi hình thức "cổcỗ máy chính trị" lan tràn trong chính quyền cũng như sự lạm dụng quyền lực của các viên chức dân cử trao ân huệ cho các ủng hộ viên sau khi đắc cử. Tư tưởng là làm sao có một nhà hành chính hay quản đốc công minh phi chính trị để thực thi chức năng hành chính.
 
Ảnh hưởng khác là phong trào "[[Quản lý theo khoa học]]", thường có liên quan đến [[Frederick Winslow Taylor]]. Tiêu điểm của phong trào này là điều hành các tổ chức trong một kiểu cách khoa học, có mục tiêu để tối đa hóa hiệu quả.