Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đặc tính: replaced: [[calcium → [[canxi using AWB
Dòng 11:
Xương hổ còn gọi là ''đại trùng cốt'', ''lão hổ cốt'' là xương của hổ, bộ phận của con hổ dùng để nấu cao. Bộ xương hổ có tỷ lệ các thành phần cân đối và ổn định, do đó có thể xác định sơ bộ tính chính xác của bộ xương cũng như tính [[giá trị]] của nó: xương đầu đủ răng chiếm 15%, bốn chân 52%, toàn bộ xương sống 14%, 13 đôi xương sườn 5,5%, xương chậu 5,5%, xương bả vai 4%, xương đuôi gồm 14 đốt trúc 2,2%, 2 xương bánh chè chiếm 0,45%. Về mặt cấu trúc, trong cao hổ cốt thật chứa chủ yếu là [[chất đạm]] (chất thịt), [[canxi]] dạng [[phosphat]] và nhiều [[khoáng chất]] khác<ref name="source2">{{chú thích web | url = http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/bac-si-gia-dinh/cao-ho-cot-khong-phai-la-thuoc-tri-benh-ve-xuong-nbsp-/a8082.html | tiêu đề = Cao hổ cốt không phải là thuốc trị bệnh về xương | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Phụ Nữ Thành phố Hồ Chí Minh | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
[[Y học]] hiện đại phân tích cho thấy trong thành phần xương hổ (hổ cốt) có chứa [[collagen]], [[mỡ]], [[calciumcanxi]] [[phosphate]], calcium [[carbonat]], [[magiesium]] [[phosphat]], trong đó collagen là hoạt chất chính, gelatin của hổ cốt chứa 17 [[amino acid]], lượng [[acid amin]] trong xương hổ cao gấp 900 các loại [[xương]] [[động vật]] khác và tỷ lệ đạm toàn phần rất cao<ref name="source3">{{chú thích web | url = http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cach-phan-biet-cao-ho-cot-that-gia-20088289596604.htm | tiêu đề = Cách phân biệt cao hổ cốt thật giả | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Sức khỏe & Đời sống | ngôn ngữ = }}</ref><ref name="source4">[http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Truyen-ky-ve-cao-ho-cot-(Phan-II)-21348/ Truyền kỳ về cao hổ cốt (phần II)]</ref>.
 
Thành phần hóa học của xương hổ gồm: canxi, phốtpho, protein, [[chất keo]] để thủy phân cho các axít amin. Xương có tính chất quy kinh, vị mặn, tính ấm, quy vào kinh thận, kinh cân công dụng trục phòng hàn, bồi dưỡng gân cốt<ref name="source5">[http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/de-hong-gan-suy-than-khi-uong-xuong-ho-122303.bld Dễ hỏng gan, suy thận khi uống ương hổ - Báo Lao động]</ref>. Như vậy, cao hổ cốt có chứa calcium phosphate, calcium carbonate, collagen, mỡ, magiesium phosphate về cơ bản giống như các loại cao xương động vật khác. Thành phần [[đạm]] toàn phần trong cao hổ cốt là 14,93 đến 16,66, tương đương cao gấu, cao khỉ, cao ban long, tỉ lệ axít amin cũng tương tự<ref name="source5"/>. Theo dược học cổ truyền, cao hổ cốt vị mặn, tính ấm, vào hai [[kinh can]] và [[thận]].