Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tên lửa Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Dòng 206:
Trong các cuộc thảo luận với Đại xứ Liên Xô, [[Anatoly Dobrynin]], Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ, [[Robert Kennedy]], đã đề nghị không chính thức rằng các tên lửa [[PGM-19 Jupiter|Jupiter]] tại [[Thổ Nhĩ Kỳ]] sẽ được tháo bỏ "trong một khoảng thời gian ngắn sau khi cuộc khủng hoảng chấm dứt".<ref>{{cite book | last=Glover |first=Jonathan |title=Humanity: a moral history of the twentieth century |url=http://books.google.com/?id=xtqFJVhmuowC |accessdate=2009-07-02 |year=2000 |publisher=Yale University Press |isbn=0300087004 |pages=464 }}</ref>{{rp|222}} Các tên lửa cuối cùng của Hoa Kỳ được tháo dở vào ngày 24 tháng 4 năm 1963 và được đưa ra khỏi Thổ Nhĩ Kỳ ngay sau đó.<ref>{{cite book |last=Schlesinger |first=Arthur |title=Robert Kennedy and his times |url=http://books.google.com/?id=0xqrU5lnD7AC&pg=PA528&dq=robert+kennedy+ambassador++cuban+missile |accessdate=July 2, 2009 |year=2002 |publisher=Houghton Mifflin Harcourt |isbn=0618219285 |page=523 |pages=1088 }}</ref>
 
Kết quả thực tế của Hiệp ước Kennedy-Khrushchev là nó đã hửu hiệu làm vững mạnh vị thế của Fidel Castro tại Cuba, bảo đảm rằng Hoa Kỳ sẽ không xâm chiếm Cuba. Rất có thể là nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, chỉ đặt tên lửa tại Cuba để bắt buộc Tổng thống Kennedy tháo bỏ các tên lửa khỏi Ý và Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, sự kiện các tên lửa Jupiter bị tháo bỏ khỏi các căn cứ [[NATO]] ở miền nam nước Ý và Thổ Nhĩ Kỳ không được công bố chính thức vào lúc đó nên có vẽ là nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, đã thua trong cuộc xung đột này và trở nên yếu thế. Bề ngoài thì Tổng thống Kennedy đã thắng cuộc tranh đua giữa hai siêu cường và nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, bị mất mặt. Tuy nhiên, đây không phải là toàn bộ tình thế vì cả Tổng thốnthống Kennedy và nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, đã tiến hành từng bước một để tránh một cuộc xung đột toàn diện mặc dù cả hai đều bị áp lực từ chính phủ của họ. Nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, nắm quyền lãnh đạo Liên Xô thêm hai năm nữa.<ref name=Faria/>{{rp|102-105}}
 
===Kết cục===
Thỏa hiệp đạt được là một sự sượng sùng rất lớn đối với nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, và Liên Xô vì sự kiện Hoa Kỳ tháo bỏ các tên lửa khỏi Ý và Thổ Nhĩ Kỳ đã không được công bố chính thức vào lúc đó - đây là một cuộc mặc cả bí mật giữa Tổng thống Kennedy và nhã lãnh đạo Khrushchev. Liên Xô được xem là kẻ rút lui từ những hoàn cảnh mà họ đã khởi sự — mặc dù nếu họ diễn hay thì rất có thể họ đạt được một kết quả ngược lại. Nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, bị mất quyền lực hai năm sau đó, rất có thể một phần có liên quan đến sự sượng sùng của Bộ chính trị Liên Xô đối với những nhân nhượng sau cùng của Khrushchev dành cho Hoa Kỳ và sự tính toán sai của ông trong việc hấp tấp tạo ra cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, Khủng hoảng tên lửa Cuba không phải là lý do duy nhất khiến nhà lãnh đạo Liên Xô mất quyền lực.
The compromise was a particularly sharp embarrassment for Khrushchev and the Soviet Union because the withdrawal of U.S. missiles from Italy and Turkey was not made public—it was a secret deal between Kennedy and Khrushchev. The Soviets were seen as retreating from circumstances that they had started—though if played well, it could have looked just the opposite. Khrushchev's fall from power two years later can be partially linked to [[Politburo of the CPSU Central Committee|Politburo]] embarrassment at both Khrushchev's eventual concessions to the U.S. and his ineptitude in precipitating the crisis in the first place. However, the Cuban Missile Crisis was not solely responsible for the fall of Khrushchev.{{Citation needed|date=May 2010}}
 
Cuba perceivedmột itphần ascảm athấy partialbị betrayalLiên by thephản Soviets, givenbội that decisionscác onquyết howđịnh togiải resolvequyết thecuộc crisiskhủng hadhoảng beenđều madedo exclusivelyTổng bythống Kennedy andvà nhà lãnh đạo Khrushchev tiến hành. Đặc biệt Fidel Castro wastức especiallygiận upsetrằng thatnhững certainvấn issuesđề oflợi interestích tocủa Cuba, suchthí asdụ thenhư statustình oftrạng [[vịnh Guantanamo,]] weređã notkhông addressedđược nói đến. ThisĐiều causednày Cubandẫn đến mối quan hệ Cuba-SovietLiên relations toxuống deterioratethấp fortrong yearsnhững tonăm comesau đó.<ref name=Ramonet>{{cite book|first=Ramonet|last=Ignacio |title=Fidel Castro: My Life |publisher=Penguin Books |year=2007|isbn=978-0-1410-2626-8}}</ref>{{rp|278}} Mặc Onkhác, theCuba othertiếp hand,tục Cubađược continuedbảo tovệ bekhông protectedbị fromxâm invasionchiếm.
 
One U.S. military commander was not happy with the result either. General LeMay told the President that it was "the greatest defeat in our history" and that the U.S. should have immediately invaded Cuba.