Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Quan điểm trên thế giới: Thay đổi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.107.54.131 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 9:
Theo [[từ điển]] ''Oxford English Dictionary'', phản động (Reactionary) dùng để chỉ một quan điểm chính trị chuyên chống đối, săn lùng và đàn áp cải cách trong quản lý nhà nước.
[[Hình:Warning in Internet Cafe in Thu Duc, Vietnam-1.jpg|phải|300px|nhỏ|Nhãn cảnh báo cấm truy cập những trang web "phản động" ở một quán cà phê internet ở Việt Nam]]
Trong thế kỷ 20, ''phản động là một ngôn từ được chủ yếu sử dụng bởi những người theo [[Chủ nghĩa Xã hội]]'', đã dùng để gắn với những người chống đối [[Chủ nghĩa Xã hội]] và [[Chủ nghĩa Cộng sản]], như [[Bạch Vệ]] trong Nội chiến Nga chống lại quân [[Bolsheviks]] sau cách mạng Tháng 10 đã bị chính quyền Nga ([[Xô viết|Soviet]]) khi đó gọi là phản động, hay cuộc nổi dậy của sinh viên, trí thức Trung Quốc trong [[Sự kiện Thiên An Môn|Sự Kiện Thiên An Môn]] cũng đã bị chính quyền của [[Đảng Cộng sản Trung Quốc|Đảng CS Trung Quốc]] đàn áp vì coi là hành vi phản động. Trong thuật ngữ của [[Chủ nghĩa Marx]], ''phản động'' là một tính từ chỉ những người mà bề ngoài tư tưởng dường như là theo chủ nghĩa xã hội nhưng bản chất lại chứa các thành tố của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa dân tộc hay phát xít, hoặc các đặc điểm của tầng lớp thống trị. Cho đến nay, chính quyền theo [[Chủ nghĩa Cộng sản]] còn tồn tại ở một số nước đã coi phản động như là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi ích & tồn tại của Đảng cầm quyền, cho rằng tất cả những hành vi và hoạt động ôn hòa trái chiều, đi ngược với tư tưởng hay chính sách của [[Đảng cộng sản|Đảng Cộng sản]] đều bị gọi là hành vi phản động chống lại [[Chủ nghĩa Cộng sản]] cần phải đàn áp & dẹp bỏ.
 
== Quan niệm tại Việt Nam ==