Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Ấn-Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
[[Filippo Sassetti]], một nhà buôn sinh ra tại [[Florence]] năm 1540, cũng nhận thấy điều tương tự khi đi đến Ấn Độ. Năm 1585, ông ghi nhận một số sự tương đồng từ vựng giữa tiếng Phạn và tiếng Ý (gồm ''devaḥ''/''dio'' "chúa", ''sarpaḥ''/''serpe'' "rắn", ''sapta''/''sette'' "bảy", ''aṣṭa''/''otto'' "tám", và ''nava''/''nove'' "chín").<ref name="auroux"/> Tuy nhiên, quan sát của Stephens và Sassetti đã không dẫn đến nghiên cứu chuyên sâu hơn nào.<ref name="auroux"/>
 
Năm 1647, học giả và nhà ngôn ngữ học [[người Hà Lan]] [[Marcus Zuerius van Boxhorn]] chú ý đến nét tương tự ở một số ngôn ngữ châu Á và châu Âu nhất định, và cho rằng chúng xuất phát một ngôn ngữ chung gọi là ''[[người Scythia|Scythia]]''. Các ngôn ngữ trong giả thuyết của ông gồm [[tiếng Hà Lan]], [[tiếng Albania]], [[tiếng Hy Lạp]], [[tiếng Latinh]], [[tiếng Ba Tư]], và [[tiếng Đức]], sau đó cho thêm vào [[ngữ tộc Slav|các ngôn ngữ Slav]], [[ngữ tộc Celt|các ngôn ngữ Celt]], và [[nhóm ngôn ngữ gốc Celt|các ngôn ngữ gốc Balt]]. Ý kiến của Van Boxhorn không phổ biến và cũng không giúp khuyến khích nghiên cứu sâu hơn.
 
[[Thomas Young (nhà khoa học)|Thomas Young]] lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ ''Indo-European'' năm 1813, dựa trên phân bố địa lý của hệ này: từ [[Tây Âu]] tới [[Bắc Ấn Độ]].<ref>
Dòng 51:
| year=2007
| isbn=0-13-134304-1}}
</ref><ref>In ''London Quarterly Review'' X/2 1813.; cf. Szemerényi 1999:12, footnote 6</ref> Từ đồng nghĩa ''Indo-Germanic'' (Ấn-German, ''Idg.'' hay ''IdG.''), xuất hiện năm 1810 trongbằng tiếng Pháp (''indo-germanique'') trong nghiên cứu của [[Conrad Malte-Brun]]; thuật ngữ này hiện bị xem là lỗi thời và ít phổ biến hơn ''Indo-European'', dù trong tiếng Đức ''indogermanisch'' vẫn là thuật ngữ chuẩn.
 
== Xem thêm ==