Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sukhoi Su-33”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin máy bay
|tên=Sukhoi Su-33 "Flanker-D"
|hình=Image:Russian Navy Sukhoi Su-33.jpg
|hình=Hình:
|kiểu=Máy bay đa chức năng
|hãng sản xuất=[[Sukhoi]]
Dòng 15:
 
==Sự phát triển==
[[Image:Sukhoi Su-33 on Admiral Kuznetsov-1.jpg|250px|right|thumb|Su-33 trên tàu sân bay đô đốc Kuznetsov.]]
[[Image:Sukhoi Su-33 on Admiral Kuznetsov-2.jpg|250px|right|thumb|Su-33 chuẩn bị cất cánh.]]
Su-33 bay lần đầu tiên vào [[tháng 5]]-[[1985]], và bắt đầu phục vụ trong [[Hải quân Nga]] vào năm [[1994]]. Một trung đoàn gồm 24 chiếc đã được biên chế hoạt động trên [[tàu sân bay]] duy nhất của Hải quân Nga, chiếc [[Hàng không mẫu hạm Đô đốc Kuznetsov|Đô đốc Kuznetsov]].
 
Hàng 24 ⟶ 26:
 
==Mô tả==
[[Image:MAKS-2007-Su-33-1.jpg|250px|right|thumb|Su-33 phía sau]]
 
[[Image:Su-33 Front.jpg|250px|right|thumb|Su-33 phía trước]]
Không giống như những máy bay chiến đấu trên các tàu sân bay đương thời của Mỹ, như [[F-14 Tomcat]], Su-33 được thiết kế để sử dụng đường băng cất cánh kiểu nhảy cầu (ski jump) thay vì máy phóng khi cất cánh từ tàu sân bay. Kiểu này cung cấp nhiều lợi thế: khi cất cánh nó sẽ không tạo ra áp lực cho khung máy bay và phi công, cho phép trọng lượng máy bay nhẹ hơn vì ít phải tăng cường cấu trúc khung và ngăn ngừa được [[sự mất tri giác do lực G]] (G-LOC, G-induced loss of consciousness). Đồng thời, với kiểu nhảy cầu, máy bay có thể có được toàn bộ lực đẩy có đốt sau sớm hơn, vì nó được ghìm lại bởi đế chặn chứ không phải bởi những chốt móc của máy phóng. Khi đã lên không máy bay sẽ có được [[góc tấn công]] lớn, làm tăng thêm tốc độ bay góc lên cao đạt được trong khi gia tốc, giúp lên cao tốt hơn. Phương pháp này yêu cầu máy bay ổn định hơn và cơ động được tại tốc độ thấp. Ở mặt tiêu cực, máy bay cất cánh kiểu này không thể mang tải trọng nặng, trừ khi trọng lượng cất cánh tối đa rất thấp như kiểu [[Hawker Siddeley Harrier]] và các phiên bản của nó. Máy bay lớn không thể cất cánh từ đường băng kiểu nhảy cầu, nên giới hạn việc áp dụng kiểu này chỉ cho các tàu sân bay chiến thuật.