Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thi Sách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.20.117.31 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThitxongkhoiAWB
Dòng 1:
'''Thi''' ([[chữ Hán]]: 詩, ?-[[39]]), thường gọi làhay '''Thi Sách''' ([[chữ Hán]]: 詩 , ?-[[39]]), là con trai của Lạc tướng huyện Chu Diên<ref>Chu Diên: vùng Đan Phượng-Từ Liêm, ngoại thành [[Hà Nội]] (chú thích theo ''Lịch sử Việt Nam'' [tập 1], tr. 262).</ref>, và là người cổ độngsúy nhân dân vùng [[Giao Châu|Giao Chỉ thứ sử bộ]] nổi lên chống lại chế độ cai trị của nhà [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]] ([[Trung Quốc]]) trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
SauBất cáibình chếttrước củasự ôngđô vàohộ năm 39, vợ ông làcủa [[Trưng TrắcĐịnh]], ông đã đứngviết dậyra khởibài nghĩa"'''''Cổ lậtkim đổvi chếchính độluận'''''" caiđể trịnói củalên [[Mãsự Viện]],áp lậpbức nêncủa nướcchế [[Lĩnhđộ Nam]]đương thời, đây cũng là cuộcvăn khởibản nghĩaphê thànhphán côngquan chức đô hộ đầu tiên củatrong lịch sử [[dân tộc]]. trongĐiều thờinày khiến [[Bắc thuộcĐịnh]] tức giận mà giết ông.{{cần dẫn nguồn}}
 
Ngay sau cái chết của ông vào năm 39, vợ ông là [[Trưng Trắc]] đã đứng dậy khởi nghĩa lật đổ chế độ cai trị của [[Mã Viện]], lập nên nước [[Lĩnh Nam]], đây cũng là cuộc khởi nghĩa thành công đầu tiên của [[dân tộc]] trong thời [[Bắc thuộc]].
 
==Tiểu sử==
'''Thi Sách''', không rõ họ, là người huyện Chu Diên, quận [[Giao Chỉ]]. Năm 20 tuổi, ông cưới [[Hai Bà Trưng|Trưng Trắc]] (con gái lạc tướng huyện [[Mê Linh]]), làm vợ.
 
Bất bình chế độ cai trị của nhà [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]], Thi Sách (lúc bấy giờ đang làm Huyện lệnh huyện Châu Diên<ref>Theo ''Việt sử tân biên'' (tập 1), tr. 163.</ref>) bèn vận động nhân dân cùng nổi lên chống lại. Theo giúp ông có lắm người giỏi việc quân, như Đô Dương, Lê Đình Lượng, Phùng Thị Chính,...
 
Năm [[34Giáp Ngọ]] ([[Giáp Ngọ34]]), [[Tô Định]] sang thay [[Tích Quang]] làm Thái thú quận Giao Chỉ, làm nhiều điều bạo ngược, Thi Sách gửi thư đến cảnh cáo. Tô Định đem đại quân đến đàn áp, ông bị giết chết năm [[Kỷ Hợi]] ([[39]]).
Tháng Hai năm sau ([[40]]), vợ ông là Trưng Trắc cùng em gái là [[Trưng Nhị]] nổi dậy đánh đuổi được Tô Định, trả được nợ nước, thù nhà.
 
Sau, khi chép về cuộc khởi nghĩa này, ''[[Hậu Hán thư]]'' đã khen Thi Sách là người ''"rất hùng dũng''"<ref>''Hậu Hán thư'', Liệt truyện 76, ''Nam Man, -Tây Nam Di''.</ref>.
 
== Thần tích ==
Hàng 24 ⟶ 26:
''Trưng nữ khôi phục lại đất nước, lên ngôi ban cho phường Nại Tử không phải đóng tô thuế, phu dịch. Phường Tử Khê, Nại Tử vâng mệnh. Cho họp các quan tôn Dương công làm Quốc vương Thiên tử Đại vương, ở thời Đông Hán xưng là Đông Hán Đại vương...''
 
== Thư cảnh cáo Tô Định ==
Nguyên tác bằng [[chữ Hán]], tạm dịch:
:''Phương Nam tuy nhỏ nhưng ức vạn sinh linh cũng là con đỏ của triều đình cả; kẻ đi tuyên dương đức hóa, cốt phải lấy việc yên dân trước hết.
Hàng 30 ⟶ 32:
:''Nếu không sửa đổi chính sách cho rộng rãi thì nguy vong đến nơi đấy!''<ref>Tài liệu này của ông Hoàng Thúc Hội, tức Cúc Hương. Phạm Văn Sơn (''Việt sử tân biên'' [tập 1, tr. 164-165]) và Nguyễn Q. Thắng–Nguyễn Bá Thế (''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 833) đều đã dẫn lại trong sách của mình.</ref>
 
== Nghi vấn ==
Vào [[thế kỷ 6]], [[Lịch Đạo Nguyên]] từ [[Trung Quốc]] sang Giao Chỉ, có đến vùng Mê Linh. Khi trở về nước, ông viết sách ''[[Thủy kinh chú]]'', trong đó có đoạn:
:''ChuChâu Diên Lạc tướng tử, danh Thi, sách Mê Linh Lạc tướng nữ, danh Trưng Trắc, vi thê. Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc. Mã Viện tương binh thảo Trắc, Thi tẩu nhập Cấm Khê'' (quyển 37, tờ 6a. Nguyên tác không có dấu phẩy).
Theo GS. Nguyễn Lý Tưởng thì câu văn trên có nghĩa là: "Con trai Lạc tướng huyện ChuChâu Diên tên là Thi, hỏi con gái Lạc tướng huyện Mê Linh tên là Trưng Trắc làm vợ. Trắc là người có can đảm và dũng lược, cùng với Thi nổi lên làm giặc. Mã Viện đem quân đánh đuổi. Trắc, Thi chạy vào Cấm Khê" (ở đây "sách" có nghĩa là "hỏi").
 
Nhưng vì câu văn [[chữ Hán]] ngày xưa không có dấu câu, dễ lẫn lộn câu này qua câu khác, nên khi chú thích phần chính văn viết về [[Hai BàTrưngBà Trưng]] trong ''[[Hậu Hán thư]]'' của [[Phạm Việp]], Thái tử Lý Hiền đời [[nhà Đường]] đã chép lầm là "'''Thi Sách'''". Sau, các tác giả khác cứ theo đó mà chép lại nên sai mãi về sau. Người phát hiện ra việc này là học giả Huệ Đống, đời [[nhà Thanh]]<ref>Xem chi tiết trong sách ''Thuyền Ai Đợi Bến Văn Lâu'' của GS. Nguyễn Lý Tưởng (xuất bản tại [[California]], tr. 530-531) và tham khảo thêm ở đây: [http://www.petruskylhp.org/trungnuvuong.htm] và [http://www.chuyenquangtrung.com.vn/forums/showthread.php?tid=1528].</ref>.
 
MộtNgoài sốra, tàitheo liệumột dânsố giantác gángiả chotrong Thiđó các họ[[Phạm nhưVăn ĐặngSơn]]<ref>''Việt sử tân biên'' (quyển 1, tr. 161)</ref>, Dương,thì tuyThi nhiênSách lạimang gánhọ vớiĐặng. tênTrái gọilại, Thitrong Sáchngọc nhưphả Dươngđình ThiNại Sách, Đặng(huyện Thi[[Đan SáchPhượng]]), hoặcthì xemlại Thighi là họ, dù đâyôngtênngười củahọ ôngDương.
 
==Xem thêm==